Khoản mục Đơn vị tính

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng tại Vietcombank (Trang 39 - 43)

doanh nghiệp, đối với Doanh nghiệp nhà nớc thì lợi nhuận dùng để trả lãi có thể là phần lợi nhuận sau thuế còn lại sau khi doanh nghiệp đã trích quỹ khen thởng và phúc lợi theo quy định của nhà nớc, hoặc quyết định của Hội đồng Quản trị.

Tỷ lệ lợi nhuận ròng dùng để trả nợ = Nguồn dùng để trả nợ vayTổng lợi nhuận sau thuế x 100% Nguồn trả nợ vay = Số khấu hao cơ bản + Phần lợi nhuận sau thuế dùng để trả nợ + Các nguồn khác nh thu nhập đợc để lại, lợi nhuận kinh doanh phụ khác...

Từ các thông tin đã xác định ở trên có thể xác định đợc chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn vay và thời gian thu hồi vốn đầu t theo phơng pháp tĩnh.

Thời gian thu hồi vốn vay t với Σ Nguồn trả nợ vay

Tổng số vốn đầu t của dự án = 1

Thời gian thu hồi vốn đầu t t với Σ Lợi nhuận sau thuế + KHCB + Các nguồn khác Tổng số vốn đầu t của dự án =1

Từ các thông tin thu thập đợc có thể lập đợc bảng tổng hợp sau

Bảng 2.6. Bảng phân tích tổng hợp hiệu quả - khả năng trả nợ của dự án

Khoản mục Đơn vị tính tính Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 I. Công suất thiết bị

II. Doanh thu 1. Sản lợng

2. Đơn giá bình quân III. Chi phí sản xuất 1. Tổng định phí 2. Tổng biến phí

IV. Các khoản nộp ngân sách

1. VAT

2. Thuế TNDN

V. Nguồn trả nợ ngân hàng 1. Từ KHCB

3. Từ nguồn khác

VI. Nợ trung và dài hạn trả ngân hàng

1. Nợ gốc 2. LãI

VII. Thừa/ Thiếu (V – VI) VIII. Nguồn vốn khác bù đắp thiếu hụt và trả nợ vay.

Nguồn: Mẫu báo cáo thẩm định VCB

Từ bảng phân tích tổng hợp hiệu quả - khả năng trả nợ của dự án trên đây, có thể biết đợc thời gian vay vốn, dự án có thể trả nợ đúng hạn đợc hay không, bao lâu thì thu hồi đợc vốn cho vay, kì hạn nào trả đợc nợ, kì hạn nào còn thiếu, biện pháp bù đắp thiếu hụt nh thế nào?

 Phân tích điểm hòa vốn

Điểm hòa vốn là giao điểm của đờng biểu diễn doanh thu và đờng biểu diễn chi phí. Tại điểm hòa vốn, tổng doanh thu bằng tổng chi phí, dự án không có lãi nhng cũng không bị lỗ. Doanh nghiệp muốn có lãi phải tổ chức sản xuất sao cho đạt trên mức điểm hòa vốn. Điểm hòa vốn càng đạt thấp thì dự án có hiệu quả và tính rủi ro càng thấp. Các dự án đầu t có điểm hòa vốn đạt dới 60% là chấp nhận đợc.

 Xác định giá trị hiện tại thuần - NPV

Khi chỉ tiêu NPV = 0 thì thu nhập ròng của dự án vừa đủ bù đắp chi phí đầu t, khi NPV < 0 thì dự án bị thua lỗ, vì vậy chỉ có thể chấp nhận tài trợ cho dự án có NPV > 0, NPV càng lớn càng tốt. Khi so sánh hai hay nhiều dự án độc lập nhau ta chọn dự án nào có NPV lớn nhất.

Đối với các dự án đầu t chủ yếu bằng nguồn vốn vay ngân hàng, lãi suất chiết khấu đợc sử dụng là lãi suất vay trung và dài hạn của ngân hàng. Trờng hợp dự án đợc tài trợ bởi nhiều nguồn khác nhau, lãi suất chiết khấu là lãi suất bình quân gia quyền.

Vì thời hạn cho vay dự án của các ngân hàng là có hạn và thờng ngắn hơn rất nhiều so với tuổi đời của dự án hoặc giấy phép đầu t, do vậy, để đảm bảo an toàn khả năng trả nợ đúng hạn của dự án, tính thêm NPV với thời gian

t bằng thời gian vay vốn của ngân hàng. Trờng hợp NPV âm thì dự án không có khả năng trả nợ đúng hạn, do vậy chủ đầu t cần phải giải trình các nguồn bù đắp khác để trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.

 Xác định tỷ suất nội hoàn - IRR

Để đánh giá hiệu quả của dự án đầu t ta có thể kết hợp tính hệ số IRR. Hệ số IRR là mức lãi suất chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại của các khoản thu của dự án bằng đúng giá trị hiện tại của các khoản chi phí đầu t. Việc tính giá trị IRR cho phép đánh giá hiệu quả của dự án nói chung. Nếu IRR bằng lãi suất tiền gửi thì nhà đầu t nên gửi tiết kiệm với độ an toàn cao hơn. Nếu IRR bằng lãi suất cho vay thì việc đầu t chủ yếu bằng nguồn vốn vay thì lợi nhuận của dự án chỉ đủ để trả lãi vay ngân hàng. Do vậy, IRR phải lớn hơn lãi suất cho vay thì việc đầu t mới có ý nghĩa về mặt kinh tế. Ngoài ra, việc tính IRR còn cho phép ta so sánh các phơng án đầu t khác nhau và giữa các chủ đầu t khác nhau.

 Phân tích các trờng hợp rủi ro có thể xảy ra đối với dự án (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân tích các trờng hợp có thể xảy ra bằng cách đa ra các giả thiết thay đổi sản lợng, đơn giá bán, tăng chi phí sản xuất... Để kiểm tra tính hiệu quả, khả thi, độ ổn định, và khả năng trả nợ của dự án. Cụ thể xem xét các trờng hợp.

- Trờng hợp sản lợng giảm 5%, 10% hoặc 15%... (mức giảm nhiều hay ít tùy thuộc vào tính chất của dự án, khả năng tổ chức sản xuất, thị trờng tiêu thụ...) ngân hàng tính lại tổng doanh thu và tính lại các chi phí biến đổi để kiểm tra kinh doanh lỗ hay lãi, khả năng trả nợ, tính NPV, IRR của dự án khi có trờng hợp rủi ro xảy ra.

- Trờng hợp biến phí tăng 5%, 10%... do giá nguyên vật liệu, tiền công tăng nhng sản lợng, doanh số tiêu thụ đợc giữ nguyên không thay đổi, kiểm tra tình hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án, tính lại NPV, IRR.

Dự đoán các thay đổi về các chính sách kinh tế của nớc ngoài, các chính sách về thuế, về khuyến khích phát triển sản xuất, việc hình thành các khu công nghiệp, xu hớng phát triển sản xuất kinh doanh ngành nghề và thị tr- ờng... có ảnh hởng tích cực hay bất lợi đến dự án đầu t.

Tóm lại, trên cơ sở các thông tin của chủ dự án gửi lên ngân hàng, cán bộ thẩm định kiểm tra tính hợp lí chính xác của các số liệu đợc cung cấp, từ đó xác định đợc các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của dự án. Dựa trên những chỉ tiêu đó cán bộ thẩm định nêu rõ ý kiến của mình về quyết định tài trợ cho dự án, nếu tài trợ thì tài trợ với mức vốn nh thế nào, trong thời gian bao lâu, mức lãi suất cho vay?

2.2.2. Thẩm định tài chính dự án Đầu t mới dây chuyền sản xuất tôn tráng kẽm dạng cuộn và tấm tại công ty Thái Nam.tráng kẽm dạng cuộn và tấm tại công ty Thái Nam.

Công ty Thái Nam là một doanh nghiệp nhà nớc hạch toán độc lập đợc thành lập từ năm 1964 bởi Bộ Nghề nghiệp và Phát triển nông thôn, sau chuyển sang hạch toán kinh tế phụ thuộc Công ty CK Lâm Nghiệp. Trong quá trình chuyển đổi cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty đã chuyển sang hoạt động theo hình thức cổ phần hóa từ tháng 5/2001 với các chức năng chủ yếu là sản xuất chế tạo các sản phẩm cơ khí, cán kéo thép, kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm phục vụ sản xuất cơ khí, nông lâm sản và một số hoạt động dịch vụ khác. Mặc dù chức năng kinh doanh đa dạng song lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty là cán kéo thép, kinh doanh xăng dầu và gần đây mới hoạt động trong lĩnh vực nhập khẩu máy móc thiết bị, gỗ và xây dựng công trình dân dụng.

Trong quá trình hoạt động tại Ngân hàng trớc và sau cổ phần, Công ty luôn vay trả đầy đủ, đúng hạn tạo đợc uy tín với Ngân hàng.

Dự án xin vay vốn: Đầu t mới dây chuyền sản xuất tôn tráng kẽm cuộn và tấm.

+ Tổng vốn đầu t cho dự án: 5.280.000.000 đồng. Trong đó: - Mua sắm thiết bị: 4.400.000.000 đồng. - Xây lắp: 840.000.000 đồng.

- Chi phí khác: 40.000.000 đồng. + Nguồn vốn:

- Vốn vay: 4.400.000.000 đồng. - Vốn tự bổ sung: 880.000.000 đồng.

+ Quy mô đầu t: Dây chuyền sản xuất tôn tráng kẽm cuộn và tấm, dày 0.15 - 2mm, rộng 700 - 1219 mm, công suất 1200 - 1750 tấn/ tháng. Công suất thiết kế bình quân 16.255 tấn/ năm.

* Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của công ty:

Bảng 4: Tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp:

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 1999 2000 9/2001 2000/1999 9.2001/2000 +/- % +/- % I. Nguồn vốn CSH 1.403 592 378 1. Vốn kinh doanh 2.221 1.041 348 -1.180 -53 -693 -66,5 1.1 Vốn cố định 2.221 1.041 348 Ngân sách cấp 2.221 666 0 Tự bổ sung 0 357 348 1.2. Vốn lu động 0 0 0 Ngân sách cấp Tự huy động 2. Các quỹ 0 0 30

Quỹ đầu t phát triển Quỹ khen thởng PL II. Tài sản cố định 1.973 1.416 1.260 -557 -28 -156 -11 1. Nguyên giá 3.435 2.967 2.979 -468 -14 12 2. Hao mòn 1.461 1.551 1.719 3. Giá trị còn lại 1.973 1.416 1.260 -557 -156 III. Tài sản lu động 5.331 3.398 4.846 53 1. Tiền 35 88 47 -351 -26 -41

2. Các khoản phải thu 1.360 1.009 1.456 -1.575 -41 447 443. Hàng tồn kho 3.850 2.275 2.982 707 31

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng tại Vietcombank (Trang 39 - 43)