Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng tại Vietcombank (Trang 57 - 66)

- Phải trả phải nộp khác 68 37 180 31 46 143 386 Vay dài hạn

2.3.2.Hạn chế và nguyên nhân

3. Một số chỉ tiêu tài chính

2.3.2.Hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1 Hạn chế

Công tác thẩm định dự án đầu t có mối quan hệ rất mật thiết đối với hành động tín dụng của ngân hàng. Chất lợng thẩm định dự án đầu t có tác động mang tính chất quyết định và ngợc lại chất lợng của hoạt động tín dụng phản ánh một cách khách quan, trung thực chất lợng của thẩm định dự án đặc biệt là khâu thẩm định tài chính dự án.

Tuy đã đạt đợc những thành công đáng kể, chất lợng thẩm định tài chính dự án đạt mức khá cao, nhng trong khi công tác, cán bộ thẩm định không tránh khỏi những tác động của các nguyên nhân cả chủ quan cũng nh khách quan dẫn tới còn có những hạn chế nhất định. Những hạn chế về chất lợng thẩm định tài chính dự án có thể đợc đa ra là: Công tác thẩm định tài chính nhiều khi không đợc thể hiện vai trò quyết định của nó trong khi ra quyết định tài trợ dẫn tới chất lợng của các khoản vay là không cao, hoặc bỏ lỡ cơ hội đầu t của ngân hàng... Điều này đợc thể hiện qua một số nét.

+ Vẫn còn tồn tại một tỷ lệ nợ xấu đáng kể

Tỷ lệ nợ quá hạn tuy giảm, số d nợ quá hạn năm 2001 là 312 tỷ nhng có tới 143 tỷ là nợ khó đòi (khoảng 46% tổng d nợ quá hạn). Nhiều chi nhánh có tỷ lệ nợ khó đòi cao nh Hà Tĩnh: 13,8%; Nha Trang 12,5%, Đắc Lắc: 9,5%...

Bảng 2.12. Tình hình nợ xấu VCB tại thời điểm 12/2000 và 1/2001 Đơn vị: tỷ VND Chỉ tiêu Số d 12/2000 Số d 12/2001 % so với 2000 Nợ quá hạn khó đòi 377 143 - 62 Nợ khoanh 1317 1379 4,7 Nợ chờ xử lý 1300 268 -79,4 Nợ vay do bảo lãnh 287 266 - 7,4 Tổng 3281 2056 - 37,3

Nguồn: Báo cáo hoạt động KD năm 2001, VCB

Nghiêm trọng hơn là trong những năm vừa qua có xảy ra một số vụ án kinh tế lớn mà Ngân hàng ngoại thơng cũng dính lứu, đó là các vụ án nh Temexco, Epco Minh Phụng,... Đã phần nào làm giảm uy tín của ngân hàng, và một phần trách nhiệm là của công tác thẩm định tài chính dự án. Các thông tin đợc đa ra ở trên phần nào đã phản ánh đợc những mặt còn hạn chế của hoạt động thẩm định tài chính dự án. Mặt khác nếu xét về cơ cấu d nợ theo thành phần kinh tế, có bảng tỷ lệ nợ quá hạn theo thành phần kinh tế nh sau:

Bảng 2.13. Tỷ lệ nợ quá hạn theo thành phần kinh tế.

Chỉ tiêu Tỷ trọng d nợ Tỷ trọng nợ quá hạn

2000 2001 2000 2001

DNNN 78,3% 75% 3,1% 2%

DN ngoài quốc doanh 21,7% 25% 3,7% 1,7%

Nguồn: Báo cáo hoạt động KD năm 2001, VCB + Độ phân tán rủi ro cha cao

Hoạt động tín dụng của NHNT có số lợng khách hàng ít (chỉ có khoảng 15 - 20 khách hàng/ chi nhánh có số d nợ thờng xuyên), tập trung vào một vài lĩnh vực (viễn thông, gạo, thủy sản, cà phê, than...) và thành phần kinh tế quốc doanh là chủ yếu. Nói cách khác, độ phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHNT là cha cao.

Dựa vào những số liệu ở trên có thể thấy rằng đối tợng cung cấp dịch vụ tín dụng của Ngân hàng Ngoại thơng chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nớc.

Điều này đã đợc xác định trong chiến lợc, định hớng thị trờng, đối tợng khách hàng của Ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp lớn, của nhà nớc, đối với các thành phần kinh tế còn lại, hoạt động tín dụng không đợc chú trọng. Đối với hoạt động tín dụng trung và dài hạn, tỷ trọng tín dụng của các khu vực kinh tế phi nhà nớc và các doanh nghiệp vừa và nhỏ là hết sức nhỏ bé. Điều này không phải là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp phi nhà nớc không có các dự án hấp dẫn mà theo đánh giá của VCB, các doanh nghiệp thuộc loại nh thế có rất ít cơ sở tài sản đảm bảo hay không có chủ thể bảo lãnh khi có trờng hợp rủi ro phát sinh, hơn thế nữa qua một số vụ án kinh tế lớn đã khiến cho Ngân hàng có tâm lý không an tâm khi cho vay các đối tợng mà khả năng đảm bảo thấp.

Vì vậy, có thể cho thấy Ngân hàng chú trọng đến khả năng đảm bảo tiền vay hơn là chú trọng đến tính hiệu quả tài chính của dự án, mặc dù khả năng đảm bảo trả đợc nợ, đảm bảo tiền vay của dự án đợc quyết định ở tính khả thi và kết quả tài chính dự án, còn đối với các tài sản thế chấp nhiều khi chỉ mang tính chất an toàn về tâm lí cho ngân hàng, bởi thực tế đã chỉ ra rằng nhiều dự án có tài sản theo đúng giá trị của nó hoặc là không thu đợc tài sản đảm bảo. Do đó, tại Ngân hàng có thể thấy trong nhiều trờng hợp kết quả thẩm định tài chính dự án không phải là yếu tố mang tính chất quyết định đối với quá trình thông qua quyết định tài trợ cho dự án.

Trong khi đó, nhiều dự án mặc dù đợc tài trợ và đi vào hoạt động đã không phát huy đợc hiệu quả nh dự kiến, kết thúc dự án chủ dự án không có khả năng trả đợc nợ. Đây là thực tế khách quan không thể tránh khỏi vì hoạt động tín dụng chứa đựng rất nhiều rủi ro tiềm tàng, hơn nữa trong quá trình thẩm định khi phân tích lại chỉ dựa trên những giả thuyết nhất định có những giả thuyết cha sát với thực tế. Điều này đặt ra câu hỏi liệu chất lợng thẩm định tài chính dự án đầu t đã tơng xứng với tiềm năng của một ngân hàng th- ơng mại hàng đầu của Việt Nam hay cha?.

Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t bị ảnh hởng bởi rất nhiều nhân tố có mối liên hệ với nhau. Những hạn chế trên đây trong công tác thẩm

định tài chính dự án đợc bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan.

2.3.2.2. Nguyên nhân chủ quan

Là các nguyên nhân thuộc về các nhân tố nội tại của ngân hàng do đó hoàn toàn có thể kiểm soát đợc.

Quy trình, nội dung thẩm định cha chặt chẽ

Quy trình thẩm định đợc quy định thống nhất từ Trung ơng cho tới các Chi nhánh của Ngân hàng tại các tỉnh thành phố. Mẫu báo cáo thẩm định đợc xây dựng tuy đã tạo ra những thuận lợi nhất định cho công tác thẩm định dự án nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng, nhng vẫn cha có sự hoạt động trong cách xây dựng, vẫn còn có những hạn chế cần phải khắc phục.

* Thẩm định dòng vào và dòng ra còn cha sát với thực tế

Khi tính toán doanh thu và chi phí, ngân hàng thờng dựa vào mức công suất dự kiến và giá bán dự kiến. Trong các dự án, ngân hàng thờng căn cứ trên công suất thiết kế sau khi tham khảo tình hình tiêu thụ của các sản phẩm cùng loại, định hớng phát triển của ngành, dự báo nhu cầu thị trờng, ngân hàng đa ra mức công suất có thể huy động đợc, từ đó tính ra khối lợng tiêu thụ trong năm của dự án. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là việc dự tính nh vậy mức độ chính xác và phù hợp với thực tế của các dự đoán là nh thế nào, có quá chủ quan khi đánh giá hay không?

Có thể khẳng định là việc dự tính nh thế là hoàn toàn đúng đắn và cần thiết phải dự tính, nhng thực tế cho thấy tuy các cán bộ thẩm định đã có những cố gắng trong việc tìm kiếm thông tin nhng nhiều khi các dự tính của họ chỉ dựa trên cảm tính, nên tính chính xác là không cao. Hơn nữa, tại các chi nhánh, việc xác định doanh thu tiêu thụ chỉ dựa trên quá trình xem xét liệu sản phẩm của dự án có đợc thị trờng chấp nhận hay không mà thôi.

Ngoài ra, do việc tính toán doanh thu và chi phí dựa rất nhiều vào dự tính về công suất huy động đợc nên đối với nhiều dự án ngân hàng dự tính không chính xác mức huy động công suất thiết kế dẫn tới sự không chính xác về các mức doanh thu và chi phí do đó các tính toán có sự khác biệt với thực

tế. Mặt khác, khi thẩm định giá bán còn cha tính đến một cách thích đáng tác động các nhân tố ảnh hởng.

* Độ chính xác của luồng tiền cha đợc đảm bảo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tính toán chính xác luồng tiền là công việc có ý nghĩa hết sức quan trọng bởi vì thông qua luồng tiền ta có thể tính toán đợc các chỉ tiêu tài chính quan trọng khác phản ánh đợc hiệu quả tài chính của dự án. Tuy nhiên, nh ở các phần trên đã đề cập việc dự tính không chính xác giá bán sản phẩm, doanh thu và chi phí dẫn tới luồng tiền đợc xác định không chính xác. Ngoài ra, trong việc tính toán luồng tiền cũng còn một số vấn đề cần phải đợc cải thiện.

Giá trị thanh lý tài sản cố định tại năm cuối của dự án làm tăng dòng tiền của dự án. Nhng, trong một số dự án khoản này không đợc tính đến hoặc không tuân thủ quy tắc giá trị thời gian của tiền. Ví dụ, khi dự tính giá bán thanh lí tài sản cố định theo giá sắt vụn với mức giá ở thời điểm hiện tại nh- ng khi tính luồng tiền lại đợc đa vào để tính tại thời điểm năm cuối của dự án.

* Các chỉ tiêu tài chính cha đợc tính một cách chính xác

Hiện nay, trong khi tính toán các chỉ tiêu tài chính để xác định hiệu quả tài chính của dự án, ngân hàng cha xây dựng đợc mọt hệ thống các chỉ tiêu tiêu chuẩn đối với từng ngành nghề với mục đích dùng các chỉ tiêu đó để so sánh tính hiệu quả và an toàn tài chính của dự án.

Khi sử dụng các chỉ tiêu tài chính để đánh giá một dự án, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã rất chú trọng đến giá trị thời gian của tiền, các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính dự án hiện đại đợc sử dụng để đánh gái nh NPV, IRR. Nhng trong các chỉ tiêu nh thời gian hoàn vốn đầu t lại đợc tính một cách đơn giản, không coi trọng giá trị thời gian của tiền.

Ví dụ nh trong cách tính chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn

Nh đã đề cập trong phần quy trình thẩm định tài chính dự án, chỉ tiêu thu hồi vốn đợc xác định nh sau:

Thời gian hoàn vốn đầu t t đợc xác định với Σ Nguồn trả nợ vay

Trong đó, nguồn trả nợ vốn vay bao gồm các nguồn nh sau: từ KHCB, từ lợi nhuận dùng để trả nợ, và từ các nguồn khác.

Thông qua công thức ở trên, ta có thể nhận thấy vấn đề giá trị thời gian của tiền trong việc tính toán thời gian thu hồi vốn đầu t cha đợc nhận thức một cách đầy đủ và đúng đắn. Nguồn trả nợ của dự án dùng để tính toán chỉ tiêu này đợc cộng dồn một cách vô lí khi mà giá trị tiền tại các thời điểm khác nhau có giá trị khác nhau đợc cộng với nhau rồi đem so sánh với giá trị vốn đầu t tại thời điểm hiện tại. Do đó, khi tính toán chỉ tiêu này ngân hàng cần phải đa các giá trị tơng lai về cùng một thời điểm quy chiếu để xem xét thì hợp lý hơn.

* Nguồn trả nợ của dự án đợc dự tính cha chính xác

Nguồn trả nợ của dự án đợc xác định dựa trên nguồn khấu hao cơ bản, lợi nhuận sau thuế và từ các nguồn khác, trong đó nguồn trả nợ chính là khấu hao và lợi nhuận sau thuế. Trong những năm mà dự án bị thua lỗ, lợi nhuận sau thuế là âm, do đó nguồn trả nợ chỉ trông chờ vào khấu hao cơ bản. Việc trích khấu hao trên thực tế nhiều khi khác xa so với số liệu trên sổ sách nên nguồn trả nợ của dự án là không đúng nh những dự tính của ngân hàng. Do vậy, nếu các cán bộ thẩm định chỉ dựa hoàn toàn vào số liệu về khấu hao cơ bản và lợi nhuận sau thuế của dự án mà không xem xét đến các nguồn khác thì trong những trờng hợp xảy ra rủi ro thì ngân hàng khó có thể thu hồi đợc vốn.

Do đối tợng vay vốn của Ngân hàng Ngoại thơng chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nớc, mà theo quy chế về quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp nhà nớc, phần lợi nhuận sau thuế phải đợc phân bổ vào nhiều khoản khác nhau nh: trích lập các quỹ (khen thởng, phúc lợi, đầu t phát triển...) và các khoản khác. Do vậy, nguồn trả nợ nếu dựa trên toàn bộ lợi nhuận sau thuế là thiếu chính xác, mà phải loại trừ một số khoản. Trên thực tế, cán bộ tín dụng cho biết, phần lợi nhuận tối đa đợc dùng có thể trả nợ là khoảng 60% lợi nhuận sau thuế. Trong mẫu báo cáo thẩm định có đề cập đến việc loại trừ một số khoản trích có nguồn gốc từ lợi nhuận sau thuế nhng khi tiến hành thẩm định tài chính cán bộ thẩm định thờng bỏ sót khoản này.

* Phân tích độ nhạy của dự án còn mang nặng tính chủ quan

Khi thẩm định mà tiến hành phân tích độ nhạy là một bớc tiến tích cực, có ảnh hởng tốt tới chất lợng thẩm định tài chính dự án của ngân hàng. Nhng trong khi phân tích độ nhạy của dự án, ngân hàng vẫn dựa trên những dự báo mang tính chất chủ quan (tuy có tham khảo thông tin từ thị trờng) nhiều hơn là dựa trên những nguồn thông tin có cơ sở vững chắc. Điều này đợc thể hiện rõ nét khi ngân hàng dự tính các yếu tố nh giá bán, sản lợng, chi phí đầu vào tăng hay giảm 5% hoặc 10% qua các năm. Thực tế đâu phải chỉ là tăng hay giảm với mức độ đó.

Vai trò của phòng thông tin tín dụng còn hạn chế

Đối với hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t thông tin là một trong những nhân tố có tính chất quyết định. Kết quả thẩm định có chính xác hay không, có phù hợp với thực tế hay không là phụ thuộc rất lớn vào những thông tin có đợc, không những thế còn phụ thuộc vào chất lợng của các nguồn thông tin đó.

Khi thẩm định, thông tin có thể đợc lấy từ nhiều nguồn khác nhau. Nguồn thông tin chính để cung cấp cho cán bộ thẩm định là từ hồ sơ của dự án mà chủ đầu t gửi lên, nhng việc phân tích dựa vào những thông tin đó là cha đủ mà đòi hỏi phải tìm kiếm từ các nguồn khác. Nguồn thông tin phổ biến nhất có thể lấy đợc là từ báo chí chuyên ngành, từ mạng thông tin Internet, các nguồn thông tin từ các Bộ chuyên ngành, và đặc biệt tại các ngân hàng trên thế giới thì thông tin từ Phòng Thông tin Tín dụng là một nguồn hết sức quý giá và rẻ. Tuy nhiên, ở Ngân hàng Ngoại thơng thông tin đợc khai thác một cách cha có hệ thống, việc cung cấp thông tin chắp vá và thu thập thông tin tốn rất nhiều thời gian, gây lãng phí đối với cán bộ thẩm định. Vai trò của phòng thông tin tín dụng thực tế là cha có đóng góp nhiều trong việc cung cấp thông tin, Ngân hàng cha xây dựng đợc một hệ thống thông tin riêng về thị trờng, về khách hàng đồng bộ thống nhất từ Trung ơng đến các Chi nhánh.

Nhân tố con ngời là nhân tố then chốt đối với chất lợng hoạt động thẩm định nói chung và chất lợng hoạt động thẩm định tài chính nói riêng. Ngân hàng Ngoại thơng là ngân hàng có cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, số lợng cán bộ nhân viên nhỏ tơng đối so với các ngân hàng thơng mại Quốc doanh khác. Đội ngũ cán bộ của ngân hàng Ngọai thơng đợc đánh giá là “có chất lợng”. Đội ngũ cán bộ thẩm định cũng thế, họ là những cán bộ có năng lực chuyên môn, kinh nghiệm nghề nghiệp. Tuy nhiên, phần đa các cán bộ có trình độ

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư trong hoạt động tín dụng tại Vietcombank (Trang 57 - 66)