Rủi ro đối với ngân hàng bảo lãnh

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại BIDV Hà Nội (Trang 28 - 30)

- Nhìn từ góc độ của nền kinh tế:

1.3.2. Rủi ro đối với ngân hàng bảo lãnh

- Rủi ro do ngời đợc bảo lãnh không trả số tiền đã cam kết trong hợp đồng

bảo lãnh: Hoạt động bảo lãnh đợc hạch toán ngoại bảng, song nếu khách hàng

vi phạm hợp đồng đã ký kết, ngân hàng phải thực hiện việc trả thay cho khách hàng thì khoản tiền này sẽ đợc coi nh là khoản nợ bắt buộc đối với khách hàng, khi đó nó giống nh một khoản tín dụng. Ngân hàng sẽ gặp rủi ro rất lớn nếu khách hàng không hoàn trả đợc đầy đủ số tiền ngân hàng đã thanh toán hộ. Trong trờng hợp này, ngân hàng sẽ bị mất vốn, khoản mục nợ quá hạn tăng nhanh. Ngân hàng sẽ gặp khó khăn hơn nếu những tài sản thế chấp, cầm cố, ký quỹ không bù đắp đủ đợc những khoản tín dụng này.

- Rủi ro thanh khoản: Thông thờng, ngân hàng phải trích vốn để thành lập quỹ bảo lãnh nhằm đề phòng có khoản thanh toán thay bên đợc bảo lãnh, nhng nếu số tiền phải trả quá lớn vợt quá giá trị của quỹ, ngân hàng sẽ lâm vào tình trạng mất khả năng thanh khoản, lúc này phải chuyển một phần nguồn vốn dùng để cho vay sang để chi trả cho quỹ bảo lãnh. Các hoạt động này khi thực hiện một cách bị động thờng làm cho ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn.

- Rủi ro lãi suất: Trong nghiệp vụ bảo lãnh, đặc biệt là bảo lãnh vốn, ngân hàng phải cam kết hoàn trả cả gốc và lãi cho bên nhận bảo lãnh khi bên đợc bảo lãnh không thực hiện đúng hoặc không đầy đủ nghĩa vụ trả nợ. Lãi suất thờng đ- ợc quy định ngay khi ký kết hợp đồng. Nhng lãi suất thị trờng luôn biến động, do vậy nếu lãi suất thị trờng thấp hơn nhiều so với lãi suất quy định trong hợp đồng gốc, ngân hàng sẽ phải thực hiện cam kết với lãi suất cao trong khi khách hàng chỉ nhận nợ với lãi suất thấp.

- Rủi ro hối đoái: Ngày nay, hoạt động bảo lãnh không chỉ bó hẹp trong phạm vi một quốc gia mà diễn ra trên phạm vi toàn thế giới, đồng tiền sử dụng trong quan hệ bảo lãnh không chỉ là một đồng tiền duy nhất. Chính vì thế khi có biến động tỷ giá giữa các đồng tiền liên quan thì sẽ xẩy ra rủi ro hoặc cho bên này hoặc cho bên kia trong quan hệ bảo lãnh. Nếu ngân hàng cam kết thực hiện

nghĩa vụ bằng ngoại tệ của quốc gia bên nhận bảo lãnh trong khi hợp đồng bảo lãnh đợc ký kết với bên đợc bảo lãnh bằng nội tệ. Nếu đồng ngoại tệ lên giá so với đồng nội tệ thì ngân hàng sẽ thiệt hại.

Tóm lại, bảo lãnh ngân hàng là một nghiệp vụ vô cùng quan trọng không chỉ đối với các NHTM mà còn đối với các doanh nghiệp và nền kinh tế. Nghiệp vụ bảo lãnh không những giúp ngân hàng hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình mà nó còn giúp ngân hàng thu đợc một khoản lợi nhuận đáng kể. Để hiểu sâu hơn việc áp dụng nó vào thực tiễn tại ngân hàng, sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu thực tế áp dụng, những kết quả đã đạt đợc và những hạn chế của hoạt động bảo lãnh tại NH ĐT&PT Hà Nội.

Chơng II

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại BIDV Hà Nội (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w