Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại BIDV Hà Nội (Trang 65 - 68)

- Nhìn từ góc độ của nền kinh tế:

phát triển thành phố hà nộ

2.3.2.1. Nguyên nhân khách quan

* Môi trờng pháp lý cha hoàn chỉnh và đồng bộ

Hiện nay, NH ĐT&PT Hà Nội đang hoạt động dới sự điều chỉnh của Luật các TCTD và hệ thông các Luật, văn bản dới Luật của chính phủ và NHNN ban hành. So với trớc đây thì hệ thống các văn bản này đã có những thay đổi hợp lý hơn, tạo điều kiện hơn cho ngân hàng cũng nh doanh nghiệp hoạt động song nó vẫn cha thực sự mở ra những hành lang pháp lý thực sự thông thoáng và hợp lý. Do vậy, hệ thống các văn bản này vẫn cần phải có sự bổ sung, điều chỉnh, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và ngân hàng khi thực hiện bảo lãnh.

Hoạt động bảo lãnh ngân hàng ra đời cha lâu, do đó các văn bản Luật, dới Luật quy định về nghiệp vụ bảo lãnh vẫn cha thống nhất. Cho đến hiện giờ vẫn

cha có Luật hay nghị định về bảo lãnh ngân hàng. Do đó khi đa các văn bản Luật này vào thực tiễn gặp rất nhiều khó khăn. Tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động, kinh nghiệm và thói quen, các ngân hàng sẽ cụ thể hoá các văn bản. Vì thế khi thực hiện một số loại hình bảo lãnh nh bảo lãnh vay vốn nớc ngoài, phía ngân hàng sẽ phải tham khảo thêm các thông lệ chung để đa ra các điều khoản trong hợp đồng và khi mối quan hệ bảo lãnh vợt ra khỏi phạm vi một quốc gia thì việc giải quyết các tranh chấp sẽ khó khăn.

Bên cạnh đó, các văn bản Luật vẫn cha bổ sung thêm các loại hình bảo lãnh mới mà nhu cầu về chúng đang ngày càng tăng nh bảo lãnh nộp thuế. NHNN Việt Nam vẫn cha chính thức thừa nhận, cho phép sử dụng các nghiệp vụ bảo lãnh này. Điều này khiến ngân hàng dè dặt khi đa ra một sản phẩm mới.

Mức phí mà NHNN quy định vẫn còn là một vấn đề đáng quan tâm đòi hỏi phải có sự thay đổi thích đáng. Mức phí tối đa do NHNN quy đinh cha đảm bảo cho ngân hàng cân đối đợc giữa doanh thu thu đợc với chi phí mà họ bỏ ra nhất là với bảo lãnh vay vốn nớc ngoài.

Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam ban hành thẩm quyền quyết định bảo lãnh cho Giám đốc chi nhánh là cần thiết nhằm đảm bảo an toàn cho ngân hàng. Đặc biệt đối với khoản bảo lãnh vay vốn nớc ngoài phải trình NHĐT&PT Việt Nam duyệt. Tuy nhiên trong một số trờng hợp, món bảo lãnh có giá trị nhỏ, thời hạn ngắn thì việc NHĐT&PT Việt Nam xem xét giải quyết sẽ kéo dài thời gian, ảnh hởng tới tính kịp thời của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Mặt khác, quy trình bảo lãnh do NHĐT&PT Việt Nam ban hành đã tạo ra những chuyển biến rất lớn trong hoạt động bảo lãnh trong toàn hệ thống. Song nó vẫn còn nhiều vấn đề bất cập còn tồn tại nh là quy trình còn phức tạp, các mẫu biểu đợc quy định sẵn đôi khi còn sai sót.

* Môi trờng canh tranh gay gắt

Trong điều kiện hiện nay, trên địa bàn thành phố Hà Nội đã có hơn 4 Ngân hàng quốc doanh và rất nhiều ngân hàng cổ phần, ngân hàng liên doanh nh VID, ACB.... Trong số những ngân hàng trên có những ngân hàng có chiến lợc Marketing rất tốt, số vốn lớn, khả năng cung ứng sản phẩm đạt ở mức cao. Đây là

những ngân hàng có sức cạnh tranh cao. Do đó ngân hàng cần có định hớng phát triển cụ thể nhằm tăng sức cạnh tranh của ngân hàng mình.

* Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp

- Một vấn đề khá bức xúc hiện nay của các doanh nghiệp Việt Nam đó là trình độ và năng lực quản lý còn thấp. Điều này không những ảnh hởng tới công tác tổ chức điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn ảnh h- ởng tới quá trình doanh nghiệp đến xin bảo lãnh.

Trớc hết, do trình độ quản lý yếu kém nên các doanh nghiệp thờng không nắm chắc các quy định về bảo lãnh nh yêu cầu về hồ sơ xin bảo lãnh, tài sản đảm bảo khiến cho ngân hàng mất nhiều thời gian để xem xét liệu đã đủ điều kiện thực hiện một món bảo lãnh cha. Chính điều này đã làm ảnh hởng tới hoạt động của bản thân doanh nghiệp do mất quá nhiều thời gian. Nếu ngân hàng xem xét qua loa thì có thể sẽ dẫn đến rủi ro cho ngân hàng.

Thứ hai, do công tác tổ chức điều hành không tốt, ảnh hởng tới quá trình thực hiện hợp đồng với đối tác. Tuy đã có tài sản đảm bảo nhng khi có vi phạm xẩy ra thì ngân hàng vẫn bị ảnh hởng, đặc biệt trong những trờng hợp tài sản thế chấp sau khi phát mại không đủ bù đắp chi phí ngân hàng đã bỏ ra.

- Các doanh nghiệp Việt Nam nhất là các doanh nghiệp mới thờng không có đủ điều kiện về tài sản đảm bảo. Với những DNNN, phần lớn tài sản nằm trong tình trạng lạc hậu, khó thanh khoản. Nhiều tài sản nh công xởng, đất đai lại thuộc quyền sở hữu của nhà nớc nên gây khó khăn trong việc thanh lý, phát mại do cha có văn bản Luật nào quy định rõ điều này.

Trong khi nhóm khách hàng mới (thờng là DNNQD) phải ký quỹ hoặc thế chấp 100%. Các tài sản này thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nên vấn đề thanh lý, phát mại là không có khó khăn nhiều. Nhng với món bảo lãnh có giá trị bảo lãnh lớn, các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại không đáp ứng đủ điều kiện về tài sản thế chấp có giá trị tơng đơng. Vì thế làm mất cơ hội kinh doanh của cả ngân hàng và khách hàng.

- Bản thân các doanh nghiệp khi tiến hành một dự án đầu t cũng không thẩm định kỹ càng. Có thể đầu t vợt quá khả năng của mình dẫn đến việc không thực

hiện đợc hợp đồng, Hoặc tính toán các yếu tố đầu vào hay xác định thời hạn bảo lãnh không chính xác khiến bị thua lỗ hoặc vi phạm về thời gian.

- Nguyên nhân gây ra tình trạng các ngân hàng khó kiểm soát, quản lý đợc khách hàng là do các doanh nghiệp vay vốn, mở tài khoản giao dịch tại nhiều ngân hàng khác nhau. Việc này khiến cho ngân hàng khó nắm bắt đợc tình hình hoạt động và công nợ thực tế của doanh nghiệp để có thể ra những quyết định đúng đắn.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại BIDV Hà Nội (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w