Cơ cấu hoạt động bảo lãnh

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại BIDV Hà Nội (Trang 54 - 60)

- Nhìn từ góc độ của nền kinh tế:

phát triển thành phố hà nộ

2.2.2.2. Cơ cấu hoạt động bảo lãnh

2.2.2.2.1. Cơ cấu các loại hình bảo lãnh

Hiện nay, tại NH ĐT&PT Hà Nội áp dụng tất cả các loại hình bảo lãnh đợc quy định trong quy chế bảo lãnh của NHNN. Cho đến nay, ngân hàng đã cung cấp rất nhiều loại bảo lãnh cho khách hàng với mục tiêu đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh. Do nhu cầu của khách hàng về các loại bảo lãnh rất phong phú và đa dạng, trong khi đó để có thể cạnh tranh đợc với các ngân hàng khác thì bản thân ngân hàng không những phải đáp ứng tốt những sản phẩm mà còn phải cung cấp những sản phẩm vợt trội, các ngân hàng khác cha có hoặc cung ứng không tốt. Tại ngân hàng, doanh số bảo lãnh của các loại đều tăng qua các năm, thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.6: Cơ cấu các loại hình bảo lãnh tại Ngân hàng.

Đơn vị: triệu đồng. ngoại tệ đã quy đổi.

Chỉ tiêu Số tiền1999tỷ trọng 2000 2001 2002 (%) Số tiền tỷ trọng (%) Số tiền tỷ trọng (%) Số tiền tỷ trọng (%) BL dự thầu 43.988 14,4 63.356 14,8 129.864 15,3 160.278 17 Bl thực hiện HĐ 127.976 41,8 187.417 43,7 262.430 30,9 282.778 30,1 BL tiền ứng trớc 40.487 13,3 61.530 14,3 119.678 14,1 126.991 13,5 BL bảo đảm CLSP 7.685 2,5 24.409 5,7 40.742 4,8 47.974 5,1 BL thanh toán - - 14.272 3,3 34.800 4,1 42.330 4,5 BL mở L/C 85.832 2,8 77.652 18,2 261.168 30,8 280.320 29,8

Tổng 306.328 100 428.636 100 848.782 100 940.671 100

(Nguồn: Báo cáo của phòng nguồn vốn kinh doanh)

Biểu đồ 2.2: Mức tăng trởng các loại hình bảo lãnh tại ngân hàng

0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 1999 2000 2001 2002 BL dự thầu BL thực hiện B tiền tạm ứng B bảo đảm CLSP BL thanh toán mở L/C

Qua bảng số liệu ta có thể thấy rằng: BL dự thầu, BL thực hiện hợp đồng, BL tiền ứng trớc, BL mở L/C là những loại bảo lãnh có doanh số luôn chiếm tỷ lệ cao. Nguyên nhân là do, khách hàng xin bảo lãnh phần đông là các công ty xây lắp, các công ty trong lĩnh vực thơng mại. Do đó loại hình này thờng xuyên đợc sử dụng. Doanh số BL thực hiện hợp đồng hầu nh luôn chiếm tỷ lệ cao trên 30% tổng doanh số bảo lãnh. Năm 1999: 41,8%; năm 2000: 43,7%. Năm 2002, doanh số lớn nhất đạt 282.778 trđ, tăng hơn năm ngoái là 20.348 trđ và tỷ trọng cũng giữ ở mức ổn định, chiếm 30,1%. Đó là do những món bảo lãnh thuộc loại này có giá trị rất lớn, mặc dù giá trị bảo lãnh thực hiện hợp đồng không vợt quá 10% giá trị hợp đồng song những hợp đồng này lại thờng có giá trị lên tới hàng chục tỷ đồng. Loại bảo lãnh chiếm tỷ trọng lớn thứ hai là bảo lãnh mở L/C. Doanh số loại này hầu nh tăng đều trong 4 năm cả về doanh số và tỷ trọng. Đặc biệt năm 2001, doanh số bảo lãnh lên tới 261.168 trđ, tăng 186.516 trđ so với năm 2000. Sang đến năm 2002, doanh số bảo lãnh mở L/C vẫn chiếm một tỷ trọng lớn 29,8%. Bảo lãnh mở L/C có hai loại chính, đó là mở L/C theo kiểu chuyển tiền đi ngay khi ngân hàng nhận đợc bộ chứng từ và loại thứ hai là L/C trả chậm. Tại ngân hàng, loại bảo lãnh L/C trả chậm chiếm rất ít, hầu nh không có. Doanh số bảo lãnh mở L/C tăng đợc coi là một tín hiệu đáng mừng. Điều này có nghĩa là uy tín của ngân hàng đã đợc nâng lên không chỉ trong nớc mà còn ở nớc ngoài. Trong khi tại các ngân hàng khác trên cùng địa bàn, loại bảo lãnh này thờng chiếm một tỷ lệ rất

khiêm tốn (trừ Ngân hàng Ngoại thơng). Tuy nhiên, số món của loại bảo lãnh này không phải là nhiều. Doanh số cao chủ yếu là do giá trị bảo lãnh của một món là lớn, đây là do số tiền bảo lãnh thờng chiếm một tỷ lệ rất lớn so với giá trị hợp đồng, trong khi giá trị của một hợp đồng có thể lên tới hàng trăm tỷ đồng.

Bảo lãnh dự thầu có số món lớn hơn so với các loại bảo lãnh khác, do một công trình có rất nhiều nhà thầu tham gia và ngân hàng có thể nhận bảo lãnh cho nhiều nhà thầu cùng tham gia một công trình. Song giá trị bảo lãnh dự thầu lại không phải là lớn, chỉ bằng 1-3% giá trị dự thầu. Do đó mà doanh số bảo lãnh dự thầu các năm ít hơn so với bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Trong cả 4 năm, loại bảo lãnh này tăng đều về doanh số. Riêng về tỷ trọng, nó luông giữ ở mức ổn định, trên dới 15%. Điều này chứng tỏ các nhà thầu và chủ đầu t rất tin tởng vào uy tín của ngân hàng.

Tại ngân hàng, bảo lãnh tiền ứng trớc chiếm một tỷ trọng khá cao, trên dới 13% cho dù số món bảo lãnh chiếm một tỷ lệ khá nhỏ, cha đến 10% tổng số món bảo lãnh. Doanh số bảo lãnh liên tục tăng trong cả 4 năm, song vẫn ít hơn rất nhiều so với bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Trong một số công trình, chủ đầu t chỉ yêu cầu bảo lãnh thực hiện hợp đồng là đã đủ điều kiện để ứng trớc rồi, do vậy họ không yêu cầu phải có thêm bảo lãnh tiền ứng trớc.

Ngân hàng đã áp dụng bảo lãnh thanh toán từ rất lâu nhng doanh số thấp nên trớc năm 2000 coi nh doanh số là bằng không. Do vậy cho đến nay, mặc dù doanh số bảo lãnh thanh toán có tăng nhng chỉ chiếm một tỷ lệ khiêm tốn: 3,3% (năm 2000), 4,1% (năm 2001); 4,5% (năm 2002). Điều này một phần là do khách hàng của ngân hàng chủ yếu thuộc khối xây lắp.

Tóm lại ngân hàng đã thực hiện đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh, đẩy mạnh tăng trởng về doanh số, điều mà không phải ngân hàng nào cũng làm đợc. Chính điều này đã góp phần làm khả năng cạnh tranh của ngân hàng đợc nâng cao do đã có những sản phẩm vợt trội hơn hẳn so với các ngân hàng khác.

2.2.2.2.2. Cơ cấu bảo lãnh theo lĩnh vực hoạt động

Tại Ngân hàng, không chỉ riêng hoạt động tín dụng mà trong cả hoạt động bảo lãnh, ngành xây lắp vẫn là ngành đợc Ngân hàng chú trọng. Những công ty xây

dựng vẫn là khách hàng truyền thống lâu năm của Ngân hàng. Bên cạnh đó Ngân hàng vẫn không bỏ qua đối tợng khách hàng trong lĩnh vực thơng mại. Thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.7: Cơ cấu bảo lãnh theo lĩnh vực hoạt động tại Ngân hàng

Đơn vị: triệu đồng, ngoại tệ đã quy đổi

Chỉ tiêu 2000 2001 2002 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) BL trong xây lắp 400.536 93,4 809.288 95,3 390.304 94,6 BL trong lĩnh vực BL khác 28.100 6,6 39.494 4,7 50.367 5,4 Tổng 428.636 100 848.782 100 940.671 100

(Nguồn: Báo cáo của phòng nguồn vốn kinh doanh).

Qua bảng số liệu ta thấy rằng, bảo lãnh trong xây lắp luôn chiếm một tỷ trọng rất cao, trên 90%. Năm 2000: 93,4%, năm 2001: 95,3%, năm 2002: 94,6%. Nguyên nhân là do khách hàng đợc bảo lãnh chủ yếu là các công ty xây dựng. Phần lớn các món bảo lãnh liên quan đến các công trình xây dựng và lắp đặt thiết bị, máy móc trong xây dựng. Trớc đây ngân hàng chuyên phục vụ trong lĩnh vực đầu t và phát triển cơ bản nên các khách hàng truyền thống hiện còn quan hệ với ngân hàng phần lớn là các công ty xây lắp. Nhìn chung, tỷ trọng doanh số bảo lãnh xây lắp có xu hớng giảm. Nguyên nhân là do Ngân hàng đã chú trọng hơn tới các ngành trong lĩnh vực kinh doanh khác. Đây đợc coi là một bớc đổi mới nhằm đa dạng hoá các đối tợng khách hàng, một biện pháp cạnh tranh trong thời kỳ hiện nay.

2.2.2.2.3. Cơ cấu theo thành phần kinh tế

Bảng 2.8: Cơ cấu bảo lãnh theo thành phần kinh tế tại Ngân hàng.

Đơn vị: triệu đồng, ngoại tệ đã quy đổi.

Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 Số tiền tỷ trọng (%) Số tiền tỷ trọng (%) Số tiền tỷ trọng (%) Số tiền tỷ trọng (%) DNQD 304.765 99,48 425.593 99,29 838.597 98,8 917.944 97,5 DNNQD 1593 0,52 3.043 0,71 10.185 1,2 22.717 2,5

Tổng 306328 100 428.636 100 848.782 100 940.671 100

(Nguồn: Báo cáo của phòng nguồn vốn kinh doanh)

Tại ngân hàng, không chỉ riêng hoạt động tín dụng mà cả hoạt động bảo lãnh, số lợng khách hàng là DNNQD rất ít, chỉ chiếm cha tới 3% tổng doanh số bảo lãnh. Nguyên nhân là do từ khi thành lập cho tới nay, khách hàng của NH chủ yếu là thuộc khối xây dựng đầu t phát triển, mà các doanh nghiệp này hầu hết là DNQD. Chỉ từ sau năm 1995, Ngân hàng mới chú trọng việc thu hút thêm khách hàng là DNNQD. Nguyên nhân thứ hai là do các DNNQD hoạt động cha ổn định, thành lập còn tràn lan, hoạt động không có quy củ vì thế mà chứa đựng nhiều rủi ro. Do đó, trớc khi quyết định bảo lãnh, ngân hàng thờng đề nghị phải có tài sản đảm bảo nhiều hơn. Nhng các doanh nghiệp này thờng gặp khó khăn vì họ không có tài sản đủ giá trị theo đề nghị cuả ngân hàng. Chính vì thế ngân hàng thờng gặp khó khăn khi quyết định đồng ý bảo lãnh cho một DNNQD, nhất là đối với những món bảo lãnh có giá trị lớn. Vì nếu phải có đầy đủ tài sản đảm bảo thì các doanh nghiệp này lại không đáp ứng đợc, nếu không thì ngân hàng sẽ phải chấp nhận một rủi ro rất lớn khi đồng ý bảo lãnh.

Tuy nhiên, qua bảng số liệu, thấy rằng tỷ trọng về doanh số bảo lãnh của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đang có xu hớng tăng lên. Năm 1999 mới chỉ chiếm 0,52%, sang đến năm 2002 đã là 2,5%. Điều này cho thấy cơ chế bảo lãnh tại ngân hàng đã tạo một số điều kiện nhất định cho thành phần này khi đề nghị bảo lãnh.

2.2.2.2.4. Cơ cấu theo hình thức đảm bảo cho bảo lãnh

Vấn đề rủi ro đối với ngân hàng là rất quan trọng không chỉ trong hoạt động tín dụng mà cả hoạt động bảo lãnh. Xuất phát từ chính sự an toàn cho mình và yêu cầu bắt buộc theo quy định của pháp luật mà NHĐT&PT Hà Nội vẫn yêu cầu các khách hàng khi đề nghị bảo lãnh phải có các biện pháp bảo đảm nh cầm cố, thế chấp hay ký quỹ. Tuy nhiên, đối với những khách hàng truyền thống, có tín nhiệm, Ngân hàng có thể không đề nghị đảm bảo bằng tài sản. Bởi vì khi thực hiện biện pháp cầm cố, thế chấp, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn do giá trị bảo lãnh là rất lớn, nhiều khi vợt quá số vốn tự có của doanh nghiệp.

Khi khách hàng đến xin bảo lãnh, ngân hàng thờng đề nghị khách hàng ký quỹ. Đây là biện pháp mà Ngân hàng đảm bảo sẽ thu đợc nợ tốt nhất khi có rủi ro xẩy ra. Vì sẽ rất khó khăn khi tiến hành phát mãi các tài sản cầm cố, thế chấp nhất là tài sản đó lại thuộc quyền sở hữu của DNNN.

Chính vì các lý do trên mà tại NH ĐT&PT Hà Nội, khách hàng chủ yếu dùng biện pháp ký quỹ một phần giá trị của khoản bảo lãnh. Chủ yếu áp dụng đối với khách hàng truyền thống có quan hệ lâu năm, có tín nhiệm với Ngân hàng. Thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.9: Cơ cấu bảo lãnh theo hình thức đảm bảo cho bảo lãnh tại Ngân hàng

Đơn vị: triệu đồng, ngoại tệ đã quy đổi

Biện pháp bảo đảm 1999 2000 2001 2002 Số tiền tỷ trọng (%) Số tiền tỷ trọng (%) Số tiền tỷ trọng (%) Số tiền tỷ trọng (%) Không đảm bảo bằng tài sản 16.236 5,3 45.393 10,59 70.109 8,26 88.423 9,4 Ký quỹ 222.395 72,6 256.753 59,9 550.011 64,8 644.360 68,5 Thế chấp, cầm cố 67.698 22,1 126.490 29,51 228.662 26,94 207.888 22,1 Tổng 306.328 100 428.636 100 848.782 100 940.671 100

(Nguồn: Báo cáo của phòng nguồn vốn kinh doanh)

Doanh số bảo lãnh bằng biện pháp tín chấp chiếm một tỷ lệ khiêm tốn, nhỏ hơn 10% tổng doanh số bảo lãnh do biện pháp này chỉ áp dụng đối với khách hàng truyền thống, lâu năm và với những món bảo lãnh có giá trị bảo lãnh nhỏ hoặc là kết hợp với hình thức ký quỹ. Trong khi đó hình thức thế chấp đợc sử dụng không nhiều lắm. Mặc dù doanh số tăng qua các năm song có xu hớng giảm về tỷ trọng, năm 1999 chiếm 29,51% sang đến năm 2002 chỉ còn 22,1%.

Chiếm tỷ lệ lớn nhất đó là hình thức ký quỹ, cả 4 năm đều chiếm trên dới 60% và đang có xu hớng tăng: năm 2000 chiếm 59,9%, năm 2001: 64,8%, năm 2002: 68,5%. Điều này cho thấy biện pháp đảm bảo bằng ký quỹ đợc áp dụng phổ biến hơn nhiều so với các biện pháp cầm cố, thế chấp tài sản.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại BIDV Hà Nội (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w