Về quy mô hoạt động bảo lãnh

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại BIDV Hà Nội (Trang 51 - 54)

- Nhìn từ góc độ của nền kinh tế:

phát triển thành phố hà nộ

2.2.2.1. Về quy mô hoạt động bảo lãnh

Kể từ năm 1995 đến nay, ngân hàng đã thực hiện rất nhiều món bảo lãnh với tổng doanh số bảo lãnh qua các năm nh sau:

Bảng 2.4: Tổng doanh số bảo lãnh qua các năm

Đơn vị: Triệu đồng, ngoại tệ đã quy đổi.

Chỉ tiêu 1999 Số tiền 2000 Số tiền +/- % 2001 Số tiền +/-% 2002 Số tiền +/-% Doanh số Bl 306.328 482.636 39,9 848.782 98 940.671 10,8

Biểu đồ 2.1: Mức tăng trởng doanh số bảo lãnh

Qua bảng số liệu và biểu đồ qua các năm ta có thể thấy rằng doanh số bảo lãnh tại Ngân hàng tăng đều qua các năm. Năm 1999, doanh số bảo lãnh đạt 306.328 Trđ. Sang năm 2000, doanh số bảo lãnh tăng 122.308 trđ (tơng ứng 39,9%). Đặc biệt, doanh số bảo lãnh năm 2001 so với năm 2000 tăng tới 98% (t- ơng ứng 420.146 trđ). Sang đến năm 2002, mặc dù tăng hơn năm 2001 là 91.889 trđ song về mặt tơng đối chỉ tăng hơn có 10,8%.

Có thể nói rằng, ngân hàng luôn duy trì đợc mức tăng trởng doanh số bảo lãnh đều đặn qua các năm. Đây là do ngân hàng đã xây dựng đợc chiến lợc Marketing tốt, vừa đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng truyền thống, đồng thời thu hút thêm các khách hàng mới. Ngoài ra, việc đơn giản hoá thủ tục bảo lãnh nhất là bảo lãnh theo hạn mức đối với khách hàng lâu năm đã góp phần làm tăng doanh số bảo lãnh trong năm 2002 hơn so với các năm trớc đó. Trong những năm trở lại đây, nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, mua máy móc thiết bị là rất cao. Chính vì vậy mà nhu cầu bảo lãnh của khách hàng cũng tăng lên.

Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy đợc phần nào quy mô hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng. Tuy nhiên, để thấy đợc mặt mạnh và yếu của hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng ở trong và ngoài nớc, ta sẽ phân tích bảng số liệu sau:

Bảng 2.5: Quy mô doanh số bảo lãnh trong và ngoài nớc.

Đơn vị: Triệu đồng, ngoại tệ đã quy đổi

0 200000 400000 600000 800000 1000000 1999 2000 2001 2002 Doanh thu BI

Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 Số tiền tỷ trọng (%) Số tiền tỷ trọng (%) Số tiền tỷ trọng (%) Số tiền tỷ trọng (%) BL trong nớc 220.496 72 350.984 81,9 587.614 69,2 660.351 70,2 BL nớc ngoài 85.832 28 77.652 18,1 261.168 30,8 280.320 29,8 Tổng doanh số BL 306.328 100 428.636 100 848.782 100 940.671 100

(Nguồn: Báo cáo của phòng Thanh toán quốc tế)

Ta thấy rằng tại ngân hàng, doanh số bảo lãnh nớc ngoài luôn chiếm một tỷ trọng không phải là nhỏ so với bảo lãnh trong nớc, khoảng 30% tổng doanh số bảo lãnh. Mặc dù trong năm 2000 tỷ trọng bảo lãnh vay vốn nớc ngoài có giảm song trong cả 3 năm: 1999, 2001, 2002; doanh số bảo lãnh này đều tăng. Riêng năm 2001, doanh số bảo lãnh nớc ngoài tăng mạnh. Trong khi đó, bảo lãnh trong nớc luôn chiếm một tỷ lệ lớn, trên 70% tổng doanh số bảo lãnh. Song tỷ trọng của loại bảo lãnh này giảm trong năm 2001 và tăng chậm vào năm 2002.

Tại ngân hàng, bảo lãnh nớc ngoài chủ yếu là bảo lãnh mở L/C còn bảo lãnh vay vốn nớc ngoài hầu nh không có. Trong bảo lãnh mở L/C lại có hai loại: bảo lãnh mở L/C trả chậm và bảo lãnh L/C trả ngay khi ngân hàng nhận đợc bộ chứng từ. Bảo lãnh mở L/C trả chậm tại ngân hàng không nhiều. Nguyên nhân là do bảo lãnh mở L/C trả chậm bị cản trở do trớc đây các doanh nghiệp khi vay vốn nớc ngoài thông qua bảo lãnh chỉ phải ký quỹ từ 10-30% giá trị lô hàng nhập. Sau khi lô hàng về, bán ra, nộp tiền vào ngân hàng sẽ giải ngân từng đợt cho đến khi hết theo giá trị của lô hàng. Do đó đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xin bảo lãnh mua hàng trả chậm một cách tràn lan, không kể đó là hàng tiêu dùng hay vật t sản xuất. Từ khi có quyết định chặt chẽ về bảo lãnh mở L/C trả chậm thì số lợng bảo lãnh mở L/C trả chậm đã giảm đi trong cả hệ thống chứ không riêng gì NHĐT&PT Hà Nội. Mặt khác việc quy định lại lãi suất vay ngoại tệ đã khiến cho các doanh nghiệp có nhu cầu vay ngoại tệ ở trong nớc hơn là đi vay ở nớc ngoài. Nh vậy, doanh số bảo lãnh nớc ngoài chủ yếu là bảo lãnh mở L/C theo kiểu trả tiền ngay khi nhận đợc bộ chứng từ. Doanh số liên tục tăng trong năm 2001, 2002. Nguyên nhân là do các doanh nghiệp có nhu cầu nhập các thiết bị, máy móc từ n-

ớc ngoài về để tiến hành thi công xây dựng là rất lớn. Điều này chứng tỏ rằng các doanh nghiệp trong nớc và các đối tác nớc ngoài rất tin tởng khi chọn ngân hàng làm ngời bảo lãnh.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động bảo lãnh tại BIDV Hà Nội (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w