Tình hình huy động vốn

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Vietinbank Hà Tây (Trang 29 - 32)

I. Khái quát về tình hình hoạt động của Chi nhánh

2. Tình hình hoạt động của Chi nhánh NHCT Hà Tây trong

2.2. Tình hình huy động vốn

Ngân hàng thơng mại chỉ có thể đạt kết quả kinh doanh cao khi tổ chức tốt công tác huy dộng vốn. Trong những năm qua Ngân hàng Công thơng Hà Tây đã nỗ lực trong công tác huy động vốn bằng việc mở thêm các phòng giao dịch, mở rộng mạng lới các quỹ tiết kiệm cho phù hợp với địa bàn dân c thị xã Hà Đông và các khu vực giáp ranh với Hà nội, tuyên truyền mở tài khoản cá nhân, áp dụng nhiều biện pháp gửi tiền vừa linh hoạt vừa hiệu quả, đơn giản hoá thủ tục gửi tiền...

Các hình thức huy động vốn chủ yếu đợc áp dụng trong thời gian qua tại Ngân hàng Công thơng Hà Tây (do Ngân hàng Công thơng Việt Nam quy định):

Nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn của dân c. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế.

Kì phiếu có mục đích (3 tháng,6 tháng).

Để nắm đợc hoạt động huy động vốn của Ngân hàng trong những năm gần đây chúng ta sẽ xem xét và phân tích một cách chi tiết các chỉ tiêu ở bảng 1.

Trớc hết chúng ta xem xét tính hình huy động vốn từng năm. Tính đến 31/ 12/ 1999 Ngân hàng công thơng Hà Tây đã huy động đợc 323.163 triệu đồng tiền gửi tiết kiệm chiếm 81,17% tổng số vốn huy động; 72.832 triệu đồng tiền gửi các tổ chức kinh tế chiếm 18,29% tổng số vốn huy động; 2.130 triệu đồng kỳ phiếu và trái phiếu chiếm 0,54% tổng số vốn huy động; nhng nguồn huy động khác không có. Tổng cộng nguồn vốn huy động đạt 398.125 triệu đồng.

Đến 31/ 12/ 2000, tiền gửi tiết kiệm tăng hơn so với năm 1999 là 38.607 triệu đồng, chiếm 79,63% so với tổng nguồn vốn huy động. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế cũng tăng hơn so với năm 1999 là 19.689 triệu đồng, chiếm 20,37% so với tổng nguồn vốn huy động. Nhng lợng vốn huy động bằng kỳ phiếu, trái phiếu cùng các nguồn huy động khác là không có. So với năm 1999, về tỷ trọng thì tiền gửi tiết kiệm có giảm xuống nhng lợng tiền huy động đợc lại tăng hơn.

Đến 31/ 12/ 2001, tiền gửi tiết kiệm tăng 75.633 trđ so với năm 2000, chiếm 68,84% so với tổng nguồn vốn huy động. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế cũng tăng 74.912 trđ chiếm 26,35% so với tổng nguồn vốn huy động. Nguồn huy động từ trái phiếu và kỳ phiếu cũng tăng 18.296 trđ chiếm 2,88%. Về trái phiếu năm 2000 không có vì năm này nhà nớc không huy động trái phiếu. Do năm này Ngân hàng đã huy động đủ vốn để đáp ứng nhu cầu đầu t vốn của mình. Còn năm 2001 tình hình huy động vốn bằng kỳ phiếu và trái phiếu tăng do ngân hàng cần tăng cờng vốn để phục vụ nhu cầu cho vay. Một sự thay đổi rõ rệt nhất là nguồn huy động khác từ không có đã tăng lên là 12.285 trđ, chiếm 1,93% so với tổng nguồn vốn huy động.

Bảng 1: Tình hình huy động vốn của NHCT Hà Tây.

Đơn vị tính: Triệu đồng. 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001

Khoản mục Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%)

Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Tiền gửi tiết

kiệm 323.163 81,17 361.770 79,63 437.403 68,84 2. Tiền gửi các TCKT 72.832 18,29 92.521 20,37 167.433 26,35 3. Kỳ phiếu, trái phiếu 2.130 0,54 0 0 18.296 2,88 4. Nguồn huy động khác 0 0 0 0 12.285 1,93 Tổng 398.125 100 454.291 100 635.417 100 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHCT Hà Tây).

Qua báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng Công thơng Hà Tây ta nhận thấy nguồn vốn của Ngân hàng luôn gia tăng. Năm 2000 tăng lên 56.166 triệu đồng so với năm 1999, năm 2001 tăng thêm 181.126 triệu đồng so với năm 2000. Nh vậy có một điểm chung là nguồn vốn huy động tăng qua các năm đều có sự đóng góp lớn của sự gia tăng tiền gửi tiết kiệm.

Từ việc phân tích trên ta thấy việc cho vay của Ngân hàng Công thơng Hà Tây thực tế là từ nguồn huy động tiết kiệm là chủ yếu. Tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động, một mặt tạo điều kiện để mở rộng đầu t tín dụng, mặt khác chứng tỏ Ngân hàng đang phải chịu một khoản chi phí về trả lãi cho các khoản tiền gửi trên. Vì vậy Ngân hàng cần phải đầu t có lợi nhuận để đảm bảo đợc khả năng thanh toán của mình và khả năng có lãi nhất.

Trong khi đó các khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm một tỷ trọng nhỏ. Với những số liệu trên ta thấy đợc tình hình kinh doanh của các tổ chức kinh tế, khi tình hình kinh doanh phát triển thì tiền gửi và việc thanh toán qua Ngân hàng của các tổ chức kinh tế cũng dồi dào, lúc đó các doanh nghiệp sẽ mở tài khoản để thanh toán với ngời cung cấp qua Ngân hàng (với bạn hàng hay đối với cán bộ công nhân viên....). NHCT Hà Tây hoạt động trên địa bàn tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp công nghiệp lớn của tỉnh, các doanh nghiệp t nhân và các hợp tác xã. Nói chung các tổ chức kinh tế trong khu vực này cũng có những bớc phát triển tốt hơn trong hai năm trở về đây nhng không phải là tất cả bởi vì vẫn là các doanh nghiệp có mức vốn tự có thấp, công nghệ

lạc hậu chậm đổi mới, tình trạng vốn nhỏ nên không có khả năng mở rộng môi trờng kinh doanh cho mình. Mặt khác còn phải cạnh tranh với nhiều mặt hàng của các khu vực khác và của nớc ngoài nhất là đối với các mặt hàng nhập lậu trốn thuế.

Chính vì vậy, Ngân hàng Công thơng Hà Tây đã cố gắng thu hút tối đa nguồn tiền này vì đây là nguồn tiền huy động có chi phí thấp nhất bởi vì mục đích gửi tiền là để thanh toán chứ không phải để sinh lời. NHCT Hà Tây đã đơn giản hoá các thủ tục mở tài khoản, đổi mới phong cách làm việc: thực hiện thanh toán nhanh, chính xác, đáp ứng mọi nhu cầu thanh toán của khách hàng bằng tiền mặt,... tạo cho khách hàng có một tâm lý thoải mái, tin tởng khi đến giao dịch tại Ngân hàng. Nh vậy, tiền gửi của các tổ chức kinh tế ở Ngân hàng này ngày một tăng chứng tỏ là Ngân hàng đã thực hiện cải cách đúng đắn và có thể là do nhà nớc đang mở rộng phát triển các khu đô thị vệ tinh.

Còn đối với tiền huy động bằng kỳ phiếu, trái phiếu tăng giảm bất th- ờng. Cách huy động này chỉ đợc Ngân hàng thực hiện có mục đích thờng có kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng. Trong một năm chỉ thực hiện đợc một lần hoặc không có lần nào, phụ thuộc vào nhu cầu của Ngân hàng. Chỉ khi nào Ngân hàng cần vốn nhanh thì Ngân hàng mới phát hành kỳ phiếu. Tỷ trọng của khoản mục này có hiện tợng tăng giảm bất thờng do lợng tiền gửi tiết kiệm trong dân c ngày một tăng, trong khi đó nguồn vốn huy động không đợc sử dụng còn tồn đọng nhiều nên khi cần một khoản vốn nhanh thì Ngân hàng cũng đã có, do vậy mà việc huy động theo cách này không gia tăng.

Tóm lại, qua các năm trên thì tình hình huy động vốn của Ngân hàng Công thơng Hà Tây đợc đẩy mạnh, có hiệu quả cao, thu hút đợc vốn huy động lớn, có nhiều quan hệ tốt với khách hàng.

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Vietinbank Hà Tây (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w