Tình hình cho vay

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Vietinbank Hà Tây (Trang 32)

I. Khái quát về tình hình hoạt động của Chi nhánh

2. Tình hình hoạt động của Chi nhánh NHCT Hà Tây trong

2.3. Tình hình cho vay

Trong nền kinh tế thị trờng các ngân hàng thơng mại không chỉ làm chức năng trung gian tài chính một cách đơn thuần mà chủ yếu nhằm tìm kiếm lợi nhuận, nguồn lợi nhuận lớn nhất của ngân hàng thơng mại là lãi thu đợc từ hoạt động cho vay. Các ngân hàng thơng mại huy động vốn với mức lãi thấp sau đó cho vay vốn với lãi suất cao hơn hoặc đầu t vào mua cổ phiếu trái phiếu để kiếm lợi nhuận. Do vậy muốn kinh doanh có lãi bên cạnh việc có nguồn vốn dồi dào, với chi phí đầu vào thấp, các ngân hàng thơng mại còn phải đầu t công sức để sử dụng vốn đó một cách hiệu quả nhất.

Tại chi nhánh NHCT Hà Tây với định hớng chiến lợc kinh doanh là phát triển d nợ lành mạnh, tập trung vào các tổng công ty 90, 91 và các đơn vị thành viên, các doanh nghiệp của tỉnh, các hộ sản xuất kinh doanh của các làng nghề truyền thống. Chú trọng đầu t cho các dự án, nhằm thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn theo chủ trơng của Đảng và Nhà Nớc, Tỉnh Uỷ và UBND tỉnh Hà Tây. Đặc biệt là các dự án phát triển du lịch tại các khu du lịch của tỉnh nh sân gôn Đồng Mô, làng văn hoá các dân tộc Việt Nam, khu Khoang Xanh, Suối Mơ...Thực hiện chiến lợc đó, đến nay chi nhánh NHCT Hà Tây đã có hơn 860 khách hàng có quan hệ tín dụng, trong đó có hơn 26 khách hàng là doanh nghiệp nhà nớc, còn lại là các thành phần thuộc khu vực ngoài quốc doanh.

Bảng 2: Tình hình cho vay vốn của NHCT Hà Tây qua các năm. Đơn vị tính: triệu đồng. Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 So sánh So sánh Doanh số Doanh số Doanh số 2000/1999 2001/2000 1. Doanh số cho vay. 299.071 419.011 686.737 140,1% 163,8% 2. Doanh số thu nợ 272.934 363.864 434.834 133,3% 119,5% 3. D nợ cho vay 31/12. 185.092 235.476 487.379 127,2% 206,9% (Nguồn: Báo cáo KQHĐKD của NHCT Hà Tây).

Qua số liệu bảng 2: tình hình cho vay vốn, năm 1999 doanh số cho vay đạt 299.071 triệu đồng. Năm 2000 tăng 119.940 triệu đồng bằng 140,1% so với năm 1999. Năm 2001 lại tăng 267.726 triệu đồng bằng 163,8% so với năm 2000.

Doanh số thu nợ cũng tăng: năm 1999 doanh số thu nợ đạt 272.934 triệu đồng. Năm 2000 doanh số này tăng lên 90.930 triệu đồng bằng 133,3% so với năm 1999. Năm 2001 lại tăng 70.970 triệu đồng bằng 119,5% so với năm 2000.

Xét về chỉ tiêu d nợ đối với nền kinh tế ta thấy: d nợ tín dụng đều tăng qua các năm. Năm 1999 d nợ mới đạt 185.092 triệu đồng , năm 2000 đạt 235.476 triệu đồng tăng 50.384 triệu đồng, tỷ lệ tăng 27,2% so với

31/12/1999. Năm 2001 là năm có tỷ lệ tăng trởng tín dụng cao nhất từ trớc đến nay.

Qua số liệu tình hình cho vay của NHCT Hà Tây ta thấy doanh số cho vay của ngân hàng tăng qua các năm 1999, 2000, 2001. Doanh số thu nợ cũng tăng tơng ứng. Bên cạnh đó d nợ tính đến 31/12 các năm cũng tăng. Điều này chứng tỏ công tác cho vay của NHCY Hà Tây có chuyển biến tích cực.

Bảng 3: Hiệu quả cho vay của chi nhánh NHCT Hà Tây.

Đơn vị tính: triệu đồng.

Chỉ tiêu 1999 2000 2001

1. Nguồn huy động vốn 398.125 454.291 635.417 2. D nợ cho vay 185.092 235.476 487.379 3. Hiệu suất cho vay (%) 46,49 51,83 76,70

(Nguồn : Báo cáo KQHĐKD của NHCT Hà Tây).

Trên đây ta vừa xem xét phần cho vay của NHCT Hà Tây. Nếu ta đặt hai chỉ tiêu nguồn vốn huy động và d nợ cho vay cạnh nhau thì ta thấy có nhiều vấn đề cần phải lu ý. (Xem bảng 3). Có thể thấy NHCT Hà Tây năm 1999 và năm 2000 huy động nhiều nhng cha sử dụng hết nguồn vốn huy động đó vào mục đích cho vay. Hiệu suất cho vay qua hai năm đó còn thấp, năm 1999 hiệu suất của năm 1999 là 46,49 % cho vay cha đợc một nửa số vốn huy động. Năm 2000 hiệu suất này tăng lên là 51,83% tình hình cho vay có thay đổi, ngân hàng đã cho vay đợc hơn năm 1999, tuy nhiên tỷ lệ vẫn cha cao. Nh vậy có thể nói hai năm 1999 và 2000 NHCT Hà Tây luôn thừa vốn khoảng trên 40%. Năm 2001 thì hiệu suất cho vay của ngân hàng đã tăng đột biến là 76,70%, nguồn vốn huy động đã đợc cho vay là chủ yếu, phần vốn thừa không chiếm tỷ lệ nhiều. Là một chi nhánh của Ngân hàng công thơng Việt Nam nên phần vốn thừa của các năm đều đợc điều chuyển lên quỹ điều hoà bằng lãi suất huy động bình quân là 0,15%/ tháng. Nhìn chung phần vốn huy động thừa này không hề ảnh hởng đến lợi nhuận chung của ngân hàng nhng nó chứng tỏ một điều rằng khả năng mở rộng thị trờng tín dụng của ngân hàng công thơng Hà Tây còn rất lớn.

Tóm lại: Qua phân tích tình hình kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng

Công thơng Hà Tây thông qua hai nghiệp vụ chủ yếu là huy động vốn và cho vay vốn ta thấy lợi thế của Ngân hàng là nguồn vốn huy động dồi dào, ổn định song hoạt động cho vay vốn lại cha phát huy đợc lợi thế đó. Tình hình hoạt

còn cầm chừng. Nguyên nhân từ thực trạng trên bắt nguồn từ nhiều phía, từ chính sách vĩ mô của Nhà nớc, chính sách tín dụng của Ngân hàng và do điều kiện của môi trờng kinh tế.

Qua số liệu tổng hợp của Ngân hàng Hà Tây có thể thấy rằng ngân hàng có rất nhiều tiềm năng để phát triển cho vay đối với các thành phần kinh tế, đặc biệt là cho vay kinh tế ngoài quốc doanh. Để mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay ngoài quốc doanh của NHCT Hà Tây, chúng ta cần phải xem xét đến các số liệu và tình hình cho vay ngoài quốc doanh của ngân hàng. Từ đó chúng ta mới có những giải pháp để nâng cao hoạt động này.

II. Thực trạng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh NHCT Hà Tây. chi nhánh NHCT Hà Tây.

1. Tình hình cho vay kinh tế ngoài quốc doanh của NHCT Hà Tây. Tây.

Hoạt động tín dụng trong nền kinh tế thị trờng luôn đòi hỏi các nhà kinh doanh ngân hàng phải đón đầu, hoà nhập với sự chuyển biến phức tạp của thị trờng sản xuất hàng hoá, môi trờng kinh tế, xã hội, chính trị pháp luật hiện hành. Mục tiêu luôn quán triết các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, công nhận sự tồn tại của mọi thành phần kinh tế đặc biệt thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Trong những năm gần đây, sự phát triển mạnh mẽ về số lợng, quy mô và lĩnh vực của các ngành nghề thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn Hà Tây đã mở ra một thị trờng tín dụng rộng lớn và hấp dẫn đối với NHCT Hà Tây. Vì vậy, có thể nhận xét khách quan rằng khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là một thị trờng khách hàng lớn và ẩn chứa nhiều tiềm năng cũng nh triển vọng đối với ngân hàng. Song vẫn còn nhiều vấn đề khó khăn và nan giải.

Bên cạnh đó, việc ban hành các quyết định của thống đốc NHNN:

- Số 296 /1999/QĐ - NHNN 5 ra ngày 25 tháng 8 năm 1999 về giới hạn cho vay đối với khách hàng của tổ chức tín dụng

- số 297/1999/QĐ - NHNN 5 ra ngày 25 tháng 8 năm 1999 về việc ban hành “Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng”.

- Quyết định mới nhất số 1627/2001/QĐ - NHNN ra ngày 31 tháng 12 năm 2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, nhng vẫn cha có văn bản hớng dẫn cụ thể.

Việc ban hành nghị định số 178/1999/NĐ - CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng. Thông t số 06/2000/TT - NHNN 1 ra ngày 4 tháng 4 năm 2000 hớng dẫn thực hiện Nghị định số 178 / 1999/NĐ - CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng. Ngoài ra còn các quy định về thế chấp, cầm cố, bảo lãnh vay vốn của ngân hàng đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho ngân hàng đầu t tín dụng vào các thành phần kinh tế nói chung và kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng. Mặt khác đặc điểm của khu vực kinh tế này là nguồn vốn tự có còn nhỏ bé mà tồn tại chủ yếu dới dạng tài sản nh máy móc, thiết bị, nhà xởng nên để khu vực kinh tế này phát huy đợc vai trò không thể thiếu trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân thì cần phải bổ sung vốn lu động tạm thời thiếu hụt là vấn đề cấp bách đợc đặt ra.

Trong những năm qua NHCT Hà Tây không ngừng mở rộng mạng lới cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, các phòng giao dịch đợc bố trí ở những địa bàn có hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, công ty, hộ kinh doanh cá thể và các cá nhân vay vốn một cách thuận lợi và nhanh chóng hơn. Chi nhánh NHCT Hà Tây đã có những chỉ tiêu kế hoạch cụ thể cho từng phòng giao dịch và từ đó giao chỉ tiêu kế hoạch cho từng cán bộ tín dụng. Ngân hàng có những quy định khen thởng cụ thể đối với mỗi cán bộ tín dụng hoàn thành tốt chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra. Bên cạnh đó khuyến khích mọi ngời hăng say trong công việc và quan tâm tới việc thăm dò, mở rộng quan hệ tín dụng đối với các thành phần kinh tế thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

1.1. Doanh số cho vay ngoài quốc doanh của NHCT Hà Tây.

Doanh số cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thờng chiếm một tỷ trọng nhỏ từ 30% - 40% tổng doanh số cho vay. Trong khi đó nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh rất lớn.

Thị xã Hà Đông, nằm về phía Tây của thủ đô Hà Nội là nơi tập trung dân c nhiều hơn so với các huyện trong tỉnh, bao gồm nhiều thành phần kinh tế. Đây là một thị trờng có sức mua rất lớn, nhu cầu tiêu dùng cao nhất của tỉnh. Mặt khác thị xã tập trung nhiều nhà máy, xí nghiệp, các hộ cá thể...tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh với đủ các ngành nghề nh công nghiệp nhẹ, công nghiệp xây dựng, công nghiệp chế biến,... có uy tín trên thị trờng nh: Tổng công ty xây dựng Sông Đà, Công ty Máy kéo và máy nông nghiệp, Công

ty Dợc phẩm Hà Tây...do đó nhu cầu về vốn rất nhiều. Bên cạnh đó Ngân hàng còn có mối quan hệ thờng xuyên với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh thông qua các công ty TNHH, công ty cổ phần, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể... Để có một cái nhìn cụ thể hơn ta sẽ xem xét thực trạng tình hình cho vay của Ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Bảng 4 và bảng 5 thể hiện các doanh số cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh của NHCT Hà Tây.

Bảng 4, cho ta thấy tình hình cho vay ngắn hạn đối với kinh tế ngoài quốc doanh của NHCT Hà Tây qua các năm. Năm 1999, doanh số cho vay ngắn hạn của ngân hàng đối với khu vực ngoài quốc doanh đạt 75.444 triệu đồng, chiếm 26,88% tổng doanh số cho vay ngắn hạn. Năm 2000 doanh số này tăng lên 35.393 triệu đồng, chiếm 29,62% tổng doanh số cho vay ngắn hạn và bằng 146,9% so với năm 1999. Sang năm 2001, doanh số này tăng lên cao nhất trong các năm, đạt 195.086 triệu đồng, chiếm 38,63% tổng doanh số cho vay ngắn hạn và bằng 176,0% so với năm 2000.

Bảng 4: Tình hình cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế Đơn vị tính : triệu đồng.

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Dsố % Dsố % Dsố % So sánh 2000/1999 So sánh 2001/2000 Doanh số cho vay ngắn hạn 280.732 100 374.279 100 505.028 100 133,3% 134,9% - Quốc doanh 205.288 73,12 263.442 70,38 309.942 61,37 128,3% 117,6% - Ngoài quốc doanh 75.444 26,88 110.837 29,62 195.086 38,63 146,9% 176,0% (Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Hà Tây)

Tình hình cho vay trung và dài hạn đối với kinh tế ngoài quốc doanh của NHCT Hà Tây đợc thể hiện qua bảng 5. Năm 1999 doanh số này đạt 4.113 triệu đồng, chiếm 22,43% tổng doanh số cho vay trung và dài hạn. Đến năm 2000, doanh số cho vay này tăng lên bằng 26.694 triệu đồng, chiếm 59,67% và bằng 649% so với năm 1999. Ta thấy tỷ lệ này rất cao do chủ trơng kế hoạch của ngân hàng là tăng doanh số cho vay trung và dài hạn đối với kinh tế ngoài quốc doanh, tạo điều kiện về vốn cho khu vực này phát triển. Năm 2001,

doanh số này giảm xuống còn 20.229 triệu đồng, chiếm 11,13% tổng doanh số cho vay trung dài hạn và bằng 75,7% so với năm 2000. Lý do giảm doanh số cho vay năm này là do ngân hàng muốn điều chỉnh cơ cấu cho vay giữa hai thành phần kinh tế này cho đạt cơ cấu hợp lý thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về việc ổn định nền kinh tế.

Bảng 5: Tình hình cho vay trung và dài hạn theo thành phần kinh tế Đơn vị tính : triệu đồng.

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Dsố % Dsố % Dsố % So sánh 2000/1999 So sánh 2001/2000 Doanh số cho vay trung và dài hạn 18.339 100 44.732 100 181.709 100 243,9% 406,2% - Quốc doanh 14.226 77,57 18.038 40,32 161.480 88,87 126,7% 895,2% - Ngoài quốc doanh 4.113 22,43 26.694 59,67 20.229 11,13 649,0% 75,7% (Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Hà Tây)

Qua bảng 4 và 5 ta có thể thấy doanh số cho vay ngắn hạn và cho vay trung dài hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh có sự tăng lên. Nhng tốc độ tăng doanh số cho vay ngắn hạn nhanh hơn doanh số cho vay trung dài hạn. Vì khu vực này gồm hầu hết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh cá thể, cá nhân... chu kỳ kinh doanh ngắn nên vòng quay vốn ngắn, nhu cầu vay vốn không lớn. Chính vì thế mà cho vay ngắn hạn của ngân hàng chiếm đa số. Từ số liệu cho vay ngắn hạn và cho vay trung, dài hạn trên ta có thể tính đợc doanh số cho vay nói chung của NHCT Hà Tây. Khi nhìn hai bảng 4 và 5 ta có thể thấy đợc doanh số cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh của Ngân hàng tăng lên hàng năm. Có sự tăng doanh số cho vay hàng năm này vì Ngân hàng công thơng Hà Tây ngoài việc tập trung đầu t vốn cho khu vực kinh tế quốc doanh, điển hình nh các tổng công ty 90,91, công ty công trình giao thông Sông Đà...mà Ngân hàng công thơng Hà Tây còn đầu t vốn cho các công ty TNHH, các doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã, các hộ sản xuất kinh doanh ở các làng nghề thuộc các huyện Đan Phợng, Hoài Đức,... Ngoài ra nền kinh tế có nhiều thay đổi, các khu công nghiệp đợc hình thành,

trong năm 2001 khu công nghiệp Phú Cát cũng đã đa một số bộ phận đi vào hoạt động, một số khu công nghiệp mới đang trong giai đoạn khởi công thuộc tỉnh Hà Tây. Bên cạnh đó NHCT Hà Tây đã không ngừng nâng cao và đổi mới công tác tín dụng, nghiệp vụ ngân hàng cho đội ngũ nhân viên. Ngân hàng đã đơn giản hoá thủ tục hành chính, thực hịên tác phong công nghiệp... đã tạo đợc niềm tin đối với mỗi khách hàng khi giao dịch tại ngân hàng.

1.2. Doanh số thu nợ cho vay ngoài quốc doanh của NHCT Hà Tây.

Quá trình cho vay và thu nợ phải đợc thực hiện kết hợp chặt chẽ với nhau. Nếu chỉ chú trọng việc cho vay mà không quan tâm đến việc thu hồi nợ thì sẽ sinh ra nợ quá hạn đối với ngân hàng. Mặt khác trong nền kinh tế thị tr-

Một phần của tài liệu Mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Vietinbank Hà Tây (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w