II. Thực trạng cho vay đối với khu vực kinh tế ngoà
1. Tình hình cho vay kinh tế ngoài quốc doanh của
1.2. Doanh số thu nợ cho vay ngoài quốc doanh của
Quá trình cho vay và thu nợ phải đợc thực hiện kết hợp chặt chẽ với nhau. Nếu chỉ chú trọng việc cho vay mà không quan tâm đến việc thu hồi nợ thì sẽ sinh ra nợ quá hạn đối với ngân hàng. Mặt khác trong nền kinh tế thị tr- ờng việc cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh có mức độ rủi ro cao, điều đó không chỉ thể hiện từ tài sản thế chấp mà ngay cả phơng án kinh doanh của khách hàng thuộc khu vực này khi trình cho ngân hàng cũng chứa đựng nhiều rủi ro. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh khi có vốn thì họ dễ đầu t mạo hiểm vào những lĩnh vực có độ rủi ro cao miễn là họ thu đợc lợi nhuận cao. Nên khi ngân hàng thực hiện công tác cho vay vốn họ cũng rất lo lắng cho món tiền cho vay của mình. Điều này có thể giải thích rất đơn giản vì khi thực hiện hợp đồng tín dụng thì nó sẽ ảnh hởng trực tiếp đến sự tồn tại hay phá sản của một ngân hàng. Chính vì vậy mà công tác thu nợ của Ngân hàng rất đợc quan tâm. Công tác này sẽ đánh giá xem Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ cho vay có chính xác và hiệu quả hay không. Để xem xét tình hình thu nợ của NHCT Hà Tây qua các năm, chúng ta hãy nhìn vào bảng 6 và bảng 7.
Bảng 6, cho ta các doanh số thu nợ ngắn hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Từ bảng 4 và bảng 6 ta có thể tính ra đợc tỷ lệ doanh số thu nợ ngắn hạn so với doanh số cho vay ngắn hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh của ngân hàng qua các năm 1999, 2000, 2001. Tỷ lệ đó lần lợt là: 102,2% ; 83,7% ; 57,3%. Năm 1999 ngân hàng thu nợ cao hơn doanh số cho vay do ngân hàng thu đợc một khoản nợ quá hạn hoặc nợ khó đòi từ các năm trớc nên tỷ lệ mới cao nh vậy.
Bảng 6: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế.
Đơn vị tính: triệu đồng.
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Dsố % Dsố % Dsố % So sánh 2000/1999 So sánh 2001/2000 Doanh số 256.511 100 337.628 100 396.690 100 131,6% 117,4%
thu nợ ngắn hạn - Quốc doanh 179.373 69,93 244.82 72,51 284.820 71,79 136,4% 117,4% - Ngoài quốc doanh 77.138 30,07 92.808 27,49 111.870 28,21 120,3% 120,5% (Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Hà Tây)
Qua bảng 6, năm 1999 có doanh số thu nợ ngắn hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh của ngân hàng đạt 77.138 triệu đồng, chiếm 30,07% tổng doanh số thu nợ ngắn hạn. Đến năm 2000, doanh số này tăng lên bằng 92.808 triệu đồng, chiếm 27,49% tổng doanh số thu nợ ngắn hạn và bằng 120,3% so với năm 1999. Năm 2001, doanh số thu nợ này tăng 19.062 triệu đồng, chiếm 28,21% tổng doanh số thu nợ ngắn hạn và bằng 120,5% so với năm 2000. Nhìn chung doanh số thu nợ ngắn hạn tăng lên hàng năm.
Bảng 7, cho ta các doanh số thu nợ trung và dài hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Từ bảng 5 và bảng 7 ta có thể tính ra đợc tỷ lệ doanh số thu nợ trung và dài hạn so với doanh số cho vay trung và dài hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh của ngân hàng qua các năm 1999, 2000, 2001. Tỷ lệ đó lần lợt là: 113,0%; 24,9%; 138,3%. Năm 1999 và năm 2001 ngân hàng có doanh số thu nợ cao hơn doanh số cho vay vì ngân hàng thu đợc một khoản nợ quá hạn hoặc nợ khó đòi trung và dài hạn từ các năm trớc nên tỷ lệ mới cao nh vậy. Nhng năm 2000 tỷ lệ này lại thấp vì thời gian các khoản vay vốn trung và dài hạn này dài, vì vậy khách hàng cha có khả năng trả nợ nên có tình trạng này.
Bảng 7: doanh số thu nợ trung và dài hạn theo thành phần kinh tế. Đơn vị tính: triệu đồng.
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Dsố % Dsố % Dsố % So sánh 2000/1999 So sánh 2001/2000 Doanh số thu nợ trung và dài hạn 16.423 100 31.000 100 38.143 100 188,7% 123,0% - Quốc doanh 11.773 71,69 24.337 78,51 10.166 26,65 206,7% 41,7% - Ngoài quốc doanh 4.650 28,31 6.663 21,49 27.977 73,35 143,2% 419,8% (Nguồn : phòng kinh doanh NHCT Hà Tây)
Từ bảng 7 ta có số liệu cụ thể của việc thu nợ trung và dài hạn ngoài quốc doanh của ngân hàng qua các năm. Năm 1999, doanh số này đạt 4.650 triệu đồng, chiếm 28,31% tổng doanh số thu nợ trung và dài hạn. Năm 2000 doanh số này có nhích lên là 6.663 triệu đồng, chiếm 21,49% tổng doanh số thu nợ trung và dài hạn và bằng 143,2% so với năm 1999. Năm 2001, doanh số này tăng ≈ 4,2 lần so với năm 2000, chiếm 73,35% tổng doanh số thu nợ trung và dài hạn. Nhìn chung doanh số thu nợ trung và dài hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh có tăng lên hàng năm, nhng tốc độ tăng doanh số thu nợ này không nhanh bằng tốc độ tăng của doanh số thu nợ ngắn hạn.
Từ bảng 6 và 7 ta có thể tính đợc doanh số thu nợ chung của ngân hàng công thơng Hà Tây. Qua số liệu ở bảng 6 và 7 ta có thể thấy doanh số thu nợ chung có tăng hàng năm, hoạt động thu nợ của Ngân hàng công thơng Hà Tây đã đạt đợc một mức nhất định tuy cha cao. Xét về cả lợng và chất thì các khoản thu hồi nợ này đã có những thay đổi rõ rệt.
1.3. D nợ tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh của NHCT Hà Tây.
Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, chỉ tiêu d nợ là chỉ tiêu hàng đầu đánh giá về hoạt động cho vay mà bất kỳ một Ngân hàng nào muốn tồn tại và phát triển cần phải quan tâm.
Qua số liệu d nợ của bảng 8 ta thấy năm 1999 d nợ tín dụng ngắn hạn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đạt 15.384 triệu đồng, chiếm 13,45%
tổng d nợ tín dụng ngắn hạn. Sang năm 2000, d nợ này tăng lên 27.745 triệu đồng, chiếm 27,91% tổng d nợ tín dụng ngắn hạn và bằng 280,3% so với năm 1999. Năm 2001 chỉ tiêu này tăng cao, đạt 131.967 triệu đồng, chiếm 50,20% tổng d nợ tín dụng ngắn hạn và bằng 305,9% so với năm 2000. Nh vậy năm 2001 d nợ tín dụng ngắn hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chiếm một nửa d nợ tín dụng ngắn hạn.
Bảng 8: D nợ tín dụng ngắn hạn theo thành phần kinh tế.
Đơn vị tính: triệu đồng.
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Dnợ % Dnợ % Dnợ % So sánh 2000/1999 So sánh 2001/2000 D nợ tín dụng ngắn hạn 114.409 100 154.552 100 262.890 100 135,0% 170,0% - Quốc doanh 99.025 86,55 111.423 72,09 130.923 49,80 112,5% 117,5% - Ngoài quốc doanh 15.384 13,45 43.129 27,91 131.967 50,20 280,3% 305,9% (Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHCT Hà Tây)
Bảng 9 cho biết d nợ tín dụng trung và dài hạn của NHCT Hà Tây. Năm 1999 d nợ trung và dài hạn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đạt 17.581 triệu đồng, chiếm 24,87% tổng d nợ tín dụng trung và dài hạn. Năm 2000 d nợ này tăng 10.316 triệu đồng, chiếm 34,47% tổng d nợ trung và dài hạn và bằng 158,6% so với năm 1999. Năm 2001 d nợ này giảm xuống chỉ còn 14.526 triệu đồng, chiếm 6,47% tổng d nợ trung và dài hạn và bằng 52,0% so với năm 2000. Điều này chứng tỏ năm 2001 khách hàng vay vốn trung và dài hạn của ngân hàng công thơng Hà Tây giảm xuống hoặc là khách hàng vay vốn trung và dài hạn đã trả hết nợ.
Bảng 9: D nợ tín dụng trung và dài hạn theo thành phần kinh tế. Đơn vị tính: triệu đồng.
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Dnợ % Dnợ % Dnợ % So sánh 2000/1999 So sánh 2001/2000 D nợ tín dụng trung và dài hạn 70.683 100 80.924 100 224.489 100 114,4% 277,4% - Quốc doanh 53.102 75,13 53.027 65,53 209.963 93,53 99,8% 395,9% - Ngoài quốc doanh 17.581 24,87 27.897 34,47 14.526 6,47 158,6% 52,0% (Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của NHCT Hà Tây)
Qua bảng 8 và 9 ta có thể nói ngân hàng đã chú trọng hơn vào khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, đặc biệt là cho kinh tế ngoài quốc doanh vay ngắn hạn nhiều hơn là trung và dài hạn. Chứng tỏ các biện pháp và hớng đi của ngân hàng trong việc cho vay ngoài quốc doanh có chiều hớng thay đổi, ngân hàng đã đáp ứng đợc một phần nào nhu cầu cần vốn cho khu vực kinh tế này. Sự tăng lên của d nợ tín dụng nói chung và tín dụng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng cho ta thấy đợc các văn bản pháp luật, các nghị định, quyết định,...của Nhà nớc, của chính phủ, của NHNN Việt Nam ban hành đã có hiệu lực, có kết quả và đã tạo điều kiện cho ngân hàng và khách hàng có thể tin tởng để xích lại gần nhau hơn.
Tóm lại, qua việc phân tích các doanh số cho vay, doanh số thu nợ và d nợ tín dụng ngắn hạn và trung dài hạn, chúng ta thấy rằng NHCT Hà Tây cho vay ngắn hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là chính, chiếm khoảng 80% - 90% tổng doanh số cho vay ngoài quốc doanh.
1.4. Tình hình nợ quá hạn của NHCT Hà Tây.
Thực trạng về hoạt động cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh đợc phản ánh qua chỉ tiêu nợ quá hạn sẽ cho ta thấy đợc hiệu quả của hoạt động này tại Ngân hàng công thơng Hà Tây.
Nếu d nợ tín dụng là thành tích của hoạt động tín dụng thì nợ quá hạn là mặt trái của hoạt động tín dụng. Chỉ tiêu d nợ quá hạn là một chỉ tiêu phản ánh trực tiếp chất lợng, hiệu quả hoạt động tín dụng của một ngân hàng.
Đơn vị tính: triệu đồng.
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Tiền % Tiền % Tiền %
1.Tổng d nợ 185.092 100 235.476 100 487.379 100
2. Nợ quá hạn 7.123 3,84 4.246 1,80 3.409 0,70
- Quốc doanh 5.589 3,02 3.912 1,66 3.276 0,67
- Ngoài quốc doanh 1.534 0,83 334 0,14 133 0,02
(Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của NHCT Hà Tây)
Qua bảng 10, nợ quá hạn năm 1999 là 7.123 triệu đồng, chiếm 3,84% tổng d nợ; trong đó có nợ quá hạn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là 1.534 triệu đồng, chiếm 0,83% tổng d nợ và chiếm 21,53% so với nợ quá hạn. Năm 2000, nợ quá hạn là 4.246 triệu đồng, chiếm 1,8% so với tổng d nợ; trong đó nợ quá hạn ngoài quốc doanh là 334 triệu đồng, chiếm 0,14% so với tổng d nợ và chiếm 7,86% so với nợ quá hạn. Năm 2001 chỉ tiêu nợ quá hạn là 3.409 triệu đồng, chiếm 0,7% so với tổng d nợ; trong đó nợ quá hạn đối với khu vực ngoài quốc doanh là 133 triệu đồng, chiếm 0,02% so với tổng d nợ và chiếm 3,9% so với nợ quá hạn. Đứng trớc tình trạng trên NHCT Hà Tây đã có nhiều biện pháp tích cực để thu hồi nợ quá hạn. Điều đáng mừng là nhờ có biện pháp tích cực bán tài sản để thu hồi nợ quá hạn trong năm 2000 đã thu hồi đợc 3 món nợ quá hạn lớn từ năm 1997 của các khách hàng: công ty TNHH Bằng Giang 1.780 triệu đồng và doanh nghiệp bia Thanh Mai thu 350 triệu đồng, bia Tiến Lợi thu 220 triệu đồng.
Chính nhờ những biện pháp trên mà đến cuối năm 2001, chi nhánh NHCT Hà Tây đã giảm thấp hẳn đợc tỷ lệ nợ quá hạn xuống còn 0,7%% so với tổng d nợ, trong đó nợ quá hạn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đạt mức thấp nhất 0,02% so với tổng d nợ, đặt chỉ tiêu nợ quá hạn trong khung cho phép.
Các khoản nợ quá hạn nếu không có những biện pháp tích cực sẽ trở thành nợ quá hạn khó đòi. Chính vì thế, trong sự nghiệp đổi mới chung của đất nớc, Ngân hàng Công thơng Hà Tây đã từng bớc đổi mới hoạt động của mình để hoà nhập với nền kinh tế thị trờng. Việc phát triển hoạt động tín dụng không chỉ là vấn đề thực thi chính sách nền kinh tế nhiều thành phần của Nhà Nớc mà còn là phơng hớng phát triển kinh doanh tín dụng của Ngân hàng. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh với những u điểm so với các thành phần
mức sẽ tạo điều kiện phát triển một cách nhanh chóng. Tất nhiên không một quốc gia nào có thể phát triển vững mạnh với những hình thức sản xuất nhỏ bé, mà nó cần có một nền tảng đó chính là kinh tế quốc doanh với những ngành nghề chủ chốt quyết định sự phát triển kinh tế đất nớc. Điều đó có thể thực hiện đợc cùng với sự phát triển của kinh tế ngoài quốc doanh, làm tiền đề và động lực cho kinh tế đất nớc phát triển. Mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh sẽ tạo ra cho Ngân hàng một thị trờng tín dụng rộng lớn, đáp ứng các nhu cầu về vốn của mọi thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Nhận biết đợc điều đó Ngân hàng Công thơng Hà Tây đã không ngừng cải tiến và hoàn thiện các công tác hoạt động tín dụng; tìm hiểu khách hàng, t vấn hoạt động sản xuất kinh doanh, thay đổi thời hạn cho vay sao cho phù hợp với các chu kỳ kinh doanh của khách hàng... để thu hút nhiều hơn nữa khách hàng đến giao dịch với Ngân hàng .
2. Đánh giá về qui mô và hiệu quả cho vay kinh tế ngoài quốc doanh của chi nhánh NHCT Hà Tây.
2.1. Những thành tựu đạt đợc trong hoạt động cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh NHCT Hà Tây.
Hiệu quả hoạt động cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh ở Ngân hàng Công thơng Hà Tây đã đợc phân tích qua các chỉ tiêu doanh số, d nợ, thu nợ, nợ quá hạn.
Qua đánh giá các chỉ tiêu này cho thấy những thành tựu mà Ngân hàng đã đạt đợc: nhìn chung Ngân hàng công thơng Hà Tây đã hoàn thành các mục tiêu, kế hoạch đề ra hàng năm.
Doanh số huy động của Ngân hàng qua các năm tăng nhng chủ yếu là tăng về nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm của dân c, doanh số cho vay tăng dần, xu hớng này có thể do chủ trơng thay đổi cơ cấu đầu t tín dụng của Ngân hàng.
Về doanh số cho vay ta thấy doanh số cho vay đối với khu vực kinh tế quốc doanh chiếm tỷ trọng chủ yếu, còn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chỉ chiếm từ 20-30% và ngày càng có xu hớng tăng dần, đặc biệt là doanh số cho vay ngắn hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Hoạt động cho vay kinh tế ngoài quốc doanh không ngừng đợc nâng cao, thể hiện ở tín dụng ngoài quốc doanh tăng trởng cả về qui mô lẫn chất lợng, cơ cấu tổng
d nợ / doanh số cho vay ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng hợp lý từ 40% - 60%.
Nhng việc tăng này không hẳn đã kết luận đợc hiệu quả hoạt động cho vay đối với khu vực ngoài quốc doanh của Ngân hàng là mạnh lên mà do Ngân hàng muốn tăng lợi nhuận, mở rộng thị trờng hoạt động tín dụng của mình nên tiến hành cho vay nhiều lên. Điều đó một mặt sẽ làm tăng thu cho Ngân hàng nếu họ cho vay và thu nợ đợc nhiều, nhng cũng có thể làm cho hiệu quả cho vay vốn bị ảnh hởng vì khu vực kinh tế này chứa rất nhiều rủi ro. Nếu Ngân hàng không cẩn thận trong việc cho vay vốn đối với khu vực này thì rất dễ lâm vào tình trạng nợ quá hạn, nợ khó đòi nhiều và đa Ngân hàng đến chỗ mất khả năng thanh toán, mất khả năng tăng lợi nhuận. Bởi vì khi huy động vốn thì Ngân hàng phải trích quỹ dự trữ bắt buộc, nguồn vốn còn lại để cho vay nhng nếu cho vay mà không thu lại đợc thì ngân hàng sẽ không có lãi để trả cho các