Tín dụng DNVVN phân loại theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sở giao dịch Agribank (Trang 57 - 60)

II. Thực trạng cho vay đối với các DNVVN tại Sở giao dịch NHN0 &

3. Tín dụng DNVVN phân loại theo thành phần kinh tế

Chỉ xét trong khối doanh nghiệp vừa và nhỏ thì giữa khu vực DNVVN quốc doanh và DNVVN ngoài quốc doanh cũng có một số khác biệt đáng lu ý. Ta hãy xem bảng sau:

Bảng 8: D nợ đối với các DNVVN phân loại theo thành phần kinh tế (đơn vị : tỷ đồng)

Chỉ tiêu 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002 Số tiền Tỷ

trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng D nợ DNVVN 93,65 100% 138,72 100% 178,14 100% - Quốc doanh 93,36 99,69% 41,39 29,84% 123 69,05% - Ngoài quốc doanh 0,29 0,31% 97,32 70,16% 55,14 30,95%

(nguồn: báo cáo cho vay các doanh nghiệp quy về VNĐ của SGD NHN0 & PTNTVN )

Nhận xét:

Qua số liệu trên có thể thấy rằng, các DNVVN có quan hệ tín dụng với SGD NHN0 & PTNTVN chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nớc.

Riêng trong năm 2001, tỷ trọng cho vay các DNVVN ngoài quốc doanh tăng từ 0,31% lên 70,16%. Nguyên nhân là do trong năm 2001 Sở đã thiết lập quan hệ tín dụng với công ty TNHH Chứng khoán với d nợ là 97,32 tỷ đồng, chiếm 70,16% d nợ các DNVVN. Mặc dù đây là công ty TNHH nhng là công ty TNHH một thành viên, là đơn vị thành viên hạch toán độc lập của hệ thống NHN0 & PTNTVN. Trong báo cáo cho vay, công ty TNHH Chứng khoán đợc xếp vào các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhng thực ra về uy tín thì công ty này vẫn đợc coi nh là một doanh nghiệp nhà nớc. Nh vậy về bản chất, d nợ trong năm 2001 vẫn là dành cho các doanh nghiệp nhà nớc, cha đợc mở rộng cho các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Nếu xét về số lợng các DNVVN ngoài quốc doanh của Sở hiện nay, ngoài công ty TNHH chứng khoán, thì chỉ có công ty phát triển sản phẩm mới DPT với d nợ rất hạn chế vào năm 2000 là 290 triệu đồng, công ty TNHH Quang Minh với d nợ 131 triệu đồng vào năm 2002, và công ty cổ phần Hàng hải Hà Nội với d nợ 51 tỷ đồng năm 2002.

Nh vậy ngoài d nợ của CTCP Hàng hải Hà Nội là tơng đối cao (chiếm 28,63% d nợ DNVVN năm 2002 ), còn lại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh khác chỉ đợc vay với con số rất khiêm tốn.

Các ngân hàng nói chung cũng nh Sở giao dịch NHN0 & PTNT Việt Nam nói riêng vẫn có sự u đãi hơn đối với doanh nghiệp nhà nớc. Khi có dự án hoặc cần vay vốn, các doanh nghiệp quốc doanh chỉ cần đa ra một số thông tin về báo cáo tài chính, chứng minh tính khả thi thì sẽ đợc cán bộ tín dụng thẩm định và ngân hàng xét duyệt cho vay vốn mà không cần phải thế chấp tài sản. Trong khi đó, có nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh có dự án khả thi nhng không có tài sản thế chấp, không đủ báo cáo tài chính theo yêu cầu của ngân hàng thì ngân hàng cũng không cho vay vốn vì nh vậy là làm sai quy chế. Và nh vậy là doanh nghiệp mặc dù có nhu cầu vay vốn, dự án có tính hiệu quả thì cũng không thể tiếp cận đợc với tín dụng ngân hàng.

Biểu đồ sau sẽ cho ta hình dung rõ hơn về tình hình d nợ của các DNVVN phân loại theo thành phần kinh tế :

Qua biểu đồ trên cho thấy tình hình d nợ cho các DNVVN quốc doanh cũng nh các DNVVN ngoài quốc doanh qua các năm tăng trởng không ổn định.

Nh vậy, với số lợng ít, d nợ thấp của các DNVVN ngoài quốc doanh có thể cho thấy tình hình tín dụng của Sở cũng giống nh tình trạng chung của các NHTMQD khác, vẫn cha mở rộng cánh cửa với các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại sở giao dịch Agribank (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w