Hạn chế và nguyên nhân tồn tạ

Một phần của tài liệu Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam để nâng cao sức cạnh tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 02 (Trang 56 - 58)

III/ Đánh giá thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất l ợng quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam và rút ra bài học

3.Hạn chế và nguyên nhân tồn tạ

* Một là cơ chế quản lý vĩ mô tuy đã tạo nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp nhng vẫn cha theo kịp, còn gây trở ngại cho quá trình phát triển, tự khẳng định mình của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Tình trạng luật lệ cha đợc thống nhất tới mức cần thiết đối với từng vấn đề, tình trạng hay thay đổi, tính ổn định kém, sự thiếu minh bạch, hiểu và làm khác nhau giữa các cơ quan quản lý... xung quanh việc thực hiện Luật doanh nghiệp, thu thuế giá trị gia tăng, làm thủ tục Hải quan.

Còn có tình trạng phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp quốc doanh với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh về đầu t, tín dụng, thuế... của các cơ quan chức năng trong việc thi hành các chế độ, chính sách bình đẳng. Ngoài ra tình trạng thanh tra, kiểm tra của một số cơ quan và cán bộ có thẩm quyền gây phiền hà và tốn kém cho các doanh nghiệp.

Các cơ quan quản lý chất lợng trong thời gian qua mới chỉ thiên về tính chất hành chính Nhà nớc trong việc tổ chức kiểm tra xác nhận chất lợng chứ cha chú trọng đến việc cung cấp thông tin, hỗ trợ giúp đỡ về mặt kỹ thuật và nghiệp vụ cũng nh các dịch vụ khác.

* Hai là đại bộ phận các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém nhiều mặt so với doanh nghiệp của các nớc phát triển và các doanh nghiệp ở các nớc đang phát triển mặc dù đã có tiến bộ đáng kể trong cơ chế mới trong những năm qua, đó là:

T duy cũ, phơng pháp cũ vẫn còn chi phối một bộ phận không nhỏ cán bộ lãnh đạo – quản lý và ngời lao động, tiêu biểu là nhiều doanh nghiệp lao vào đầu t đổi mới công nghệ, sản xuất ra hàng loạt sản phẩm nhng cha đủ thông tin để trả lời rõ câu hỏi: sản phẩm gì, sản xuất bao nhiêu, cho ai dùng, giá chấp nhận là bao nhiêu, đối thủ cạnh tranh là những ai....

Trên thực tế, các doanh nghiệp chỉ chú ý đến lợi nhuận của mình mà quên mất lợi ích của khách hàng; chỉ quan tâm đến chỉ tiêu tăng trởng kinh tế mà không để ý tới các chỉ tiêu chất lợng; chỉ chú ý đến chất lợng khi có khiếu nại của khách hàng; đánh giá bằng cảm tính, thiếu theo dõi thờng xuyên và hệ thống nên khi xảy ra lỗi không tìm đợc nguyên nhân đích thực; Quản lý chất lợng phần lớn là hô hào hình thức, thờng rơi vào tình trạng “đầu voi đuôi chuột”, chắp vá nên đôi khi giữa các bộ phận lại kìm hãm nhau; không thực hiện nghiêm túc công tác tiêu chuẩn hoá, công tác đảm bảo đo lờng-thử nghiệm-kiểm tra nên chất lợng sản phẩm không đợc đảm bảo; bố trí sử dụng nhân công tuỳ tiện, coi đào tạo là tốn kém nên không đợc tiến hành thờng xuyên; cha chú trọng khâu tìm hiểu thị trờng, đối thủ, marketing; thả lỏng khâu cung tiêu, thu mua nguyên liệu đầu vào và công tác bảo hành, bảo trì kỹ thuật.

Phần lớn doanh nghiệp vẫn giữ cơ cấu điều hành cứng, chỉ huy theo chiều dọc kém hiệu quả, trong khi ngời ta đã và đang chuyển mạnh sang cơ cấu mềm, điều hành theo các quá trình đảm bảo kiểm soát toàn hệ thống...

Do công tác tuyên truyền, quảng bá và nhận thức còn hạn chế, chứng nhận HTQLCL là hoạt động còn mới đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Thậm chí cá biệt đối với một số doanh nghiệp ngời lãnh đạo còn cha hiểu biết cơ bản về hệ thống quản lý chất lợng. Mặt khác kinh nghiệm áp dụng HTQLCL vào thực tế của các doanh nghiệp cụ thể lại cha có.

Năng lực công nghệ vẫn còn thấp và lạc hậu, vừa khó thực hiện đợc các tính năng công nghệ cao, vừa hao phí nhiều năng lợng – nguyên vật liệu dẫn tới chất lợng sản phẩm không cao mà giá thành lại cao, tính cạnh tranh thấp.

Phát triển nguồn nhân lực không theo kịp yêu cầu, thiếu ngời quản lý giỏi, kỹ s công nghệ giỏi và công nhân có tay nghề cao. Điểm yếu này là khó khăn

chính trong khai thác năng lực công nghệ hiện có và không làm chủ đợc công nghệ hiện đại...

* Ba là nhiều doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp nhỏ cha thể tiếp cận hoặc tiếp cận cha hiệu qủa với các HTQLCL theo mô hình tiến bộ nh ISO 9000, TQM, HACCP.

Doanh nghiệp rất thiếu thông tin cả trong và ngoài nớc. Tình trạng vừa thừa vừa thiếu thông tin, năng lực xử lý thông tin cha đáp ứng nhu cầu làm giảm hiệu quả hoạt động chung của doanh nghiệp. Doanh nghiệp còn làm việc theo kinh nghiệm, dồn sức đối phó với công việc thúc ép hàng ngày, ít có thì giờ để nghĩ tới những việc lâu dài có tính chiến lợc. Một số doanh nghiệp thật sự cha hiểu rõ ý nghĩa, lợi ích của việc áp dụng các HTQLCL tiên tiến.

Doanh nghiệp thật sự khó khăn về huy động các nguồn lực kể cả không đủ cán bộ có kiến thức, kỹ năng để tổ chức thực hiện, không đủ tiền để chi cho T vấn và đánh giá - chứng nhận. Đó là cha nói tới doanh nghiệp rất lúng túng trong chọn lựa mô hình thích hợp trong khi không ít cơ quan t vấn làm việc cha thực sự nghiêm túc và hiệu quả.

Do đặc điểm hình thành của các doanh nghiệp nớc ta đặc biệt là các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản là tự phát, chắp vá không có quy hoạch thống nhất cho nên hệ thống máy móc thiết bị công nghệ lạc hậu không đồng bộ nên khi muốn áp dụng hệ thống quản lý mới phải bỏ vốn nâng cấp, hoàn thiện những điều kiện vật chất tối thiểu.

Một phần của tài liệu Thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam để nâng cao sức cạnh tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 02 (Trang 56 - 58)