Môi trờng pháp lý cha hoàn thiệ n:

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện thị trường thẻ tín dụng tại Ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 40 - 42)

II Thực trạng kinh doanh thẻ ở Vietcombank:

d.Môi trờng pháp lý cha hoàn thiệ n:

Hiện nay cha có đầy đủ hành lang pháp lý chặt chẽ cho hoạt động kinh doanh thẻ . Điều này gây rất nhiều khó khăn cho việc phát triển dịch vụ thẻ. Ngân hàng Nhà nớc cha có qui chế chung cho toàn bộ hệ thống nên đa số các văn bản đang áp dụng hiện nay có nhiều điểm cha thống nhất và cha phù hợp. Cho đến nay hoạt động thanh toán cho ngân hàng có một số văn bản pháp lý sau:

* Nghị định 91/CP , ngày 25/11/1993 của Chính phủ về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt

* Nghị định 30/CP ngày 9/5/1996 của Chính phủ ban hành quy chế phát hành thanh toán séc

* Thông t 07/TT – NH, ngày 27/12/1996 của Ngân hàng nhà nớc h- ớng dẫn thực hiện nghị định 30/CP

* Điều 66 Luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực từ ngày 1/10/1998 quy định về dịch vụ thanh toán

*Quyết định 196/TTG , ngày 1/4/1997 của Thủ tớng chính phủ về việc sử dụng các dữ liệu thông tin trên vật mang tin để làm chứng từ kế toán và thanh toán của ngân hàng.

* Thể lệ mở ra sử dụng tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp t nhân và cá nhân

* Quyết định 74/QD - NH ngày 10/4/1993 của Thống đốc ngân hàng nhà nớc ban hành thể lệ tạm thời phát hành sử dụng thẻ thanh toán

Nh vậy có thể thấy cha có đầy đủ văn bản pháp lý quy định việc kinh doanh phát hành thẻ tín dụng . Điều này không những gây cho các ngân hàng kinh doanh dịch vụ thẻ rất nhiều khó khăn mà còn tạo ra những bất cập nẩy sinh giữa cơ chế phát hành, kinh doanh thẻ tín dụng quốc tế với các quy định quản lý hiện hành. Lớn nhất là sự bất cập với quy định quản lý ngoại hối. Thứ nhất:. Quy chế hiện hành không cho phép một cá nhân mang quá 7000 USD tức là khoảng 90 triệu VND ra nớc ngoài. Tuy nhiên hầu hết các loại thẻ đều áp dụng chế độ tín dụng tuần hoàn tức là sau khi đã trả toàn bộ d nợ cuối kỳ hạn mức tín dụng đợc sử dụng trên thẻ sẽ tự động lập lại nh cũ. Chủ thẻ có thể yêu cầu nhiều loại thẻ hoặc sử dụng thẻ do nhiều ngân hàng phát hành . Nh vậy số ngoại tệ thực tế sử dụng ở nớc ngoài sẽ vợt quá số ngoại tệ đợc phép mang ra nớc ngoài .Thứ hai: Việc rút tiền mặt và chi trả bằng USD của thẻ cũng tạo ra mâu thuẫn . Hiện nay trên thực tế các giao dịch thực hiện giữa ngân hàng phát hành với các cơ sở chấp nhận thẻ ở Việt Nam nhng ngoài hệ thống ngân hàng mình đều đợc thực hiện bằng đô la Mỹ. Điều này là hoàn toàn không phù hợp với chế độ ngoại hối hiện hành .

Cuối cùng việc hạch toán giữa chủ sử dụng thẻ và ngân hàng phát hành khi đến kỳ hạn đều đợc thực hiện đồng Việt Nam, bất kể trờng hợp chủ sử dụng thẻ đã chi tiêu hay rút tiền mặt bằng đô la Mỹ hay tiền Việt nam. Nh vậy là chủ sử dụng thẻ đợc tự do chuyển đổi từ đồng Việt nam ra ngoại tệ để phục vụ cho nhu cầu của mình mà không cần xin phép bất kỳ cơ quan nào.

Đây là một trong những sơ hở và bất hợp lý của việc sử dụng và thanh toán thẻ quốc tế đối với các qui định về quản lý ngoại hối hiện hành.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện thị trường thẻ tín dụng tại Ngân hàng ngoại thương việt nam (Trang 40 - 42)