Tính toán giá thành chi phí sản xuất

Một phần của tài liệu Hoạt động nghiệp vụ tại chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển Vĩnh Phúc (Trang 28 - 30)

I. Thẩm định các dự án sử dụng vốn tíndụng ĐTPT

4. Nội dung thẩm định phơng án tài chính, phơng án trả nợ

4.1.5. Tính toán giá thành chi phí sản xuất

Để tính toán giá thành, chi phí sản xuất, cán bộ thẩm định tại Chi nhánh Quỹ phải thực hiện các công việc sau:

a) Thẩm tra độ tin cậy của các thông tin, số liệu về giá thành, chi phí sản xuất do chủ đầu t cung cấp, làm cơ sở cho việc thẩm định đúng:

Để đánh giá tính khả thi về tài chính của dự án, điều quan trọng nhất là xác định chính xác chi phí đầu t, các khoản doanh thu và chi phí của dự án hàng năm, các yếu tố chi phí đợc đa vào giá thành sản phẩm Trên thực tế, với mong muốn…

sớm đợc hỗ trợ vốn, khi lập dự án vay vốn nhà đầu t thờng đa ra những suất đầu t, những định mức kinh tế kỹ thuật, tính giá thành sản xuất theo ý chủ quan của mình sao cho dự án có tính khả thi, có hiệu quả về tài chính và đảm bảo khả năng

trả nợ mà không phải là một định mức kinh tế kỹ thuật chuẩn theo ngành sản xuất.

Trong khi đó, nhiệm vụ của cán bộ thẩm định là phải đánh giá một cách khách quan, đúng đắn về tính khả thi của dự án. Do vậy, khó khăn thờng gặp đối với các cán bộ thẩm định là làm thế nào để xác định đợc những khoản mục chi phí nào là chính xác, những khoản mục nào là bất hợp lý trong cách tính giá thành của dự án để làm cơ sở thẩm định. Nếu không giải quyết đợc vấn đề này thì rất dễ dẫn đến sai lầm lớn trong khi thẩm định và khi đa ra quyết định tài trợ, cho vay vốn đối với những dự án “lãi giả, lỗ thật”.

Để giải quyết đợc khó khăn trên, cán bộ thẩm định cần:

 Hiểu rõ quy trình công nghệ của ngành sản xuất, từ nó nắm chắc định mức kinh tế kỹ thuật của sản phẩm. Nếu nh ngành nghề của dự án đã đợc thẩm định hoặc đợc triển khai tại địa phơng thì chuyên viên thẩm định có thể so sánh kiểm chứng qua các số liệu lịch sử. Để kiểm tra tính đầy đủ, chính xác của các số liệu về đơn giá, giá thành, giá bán sản phẩm, khả năng huy động công suất của dự án, cần so sánh, đối chiếu chúng với các số liệu tơng ứng của các dự án sản xuất sản phẩm tơng tự .

 Liên hệ với cơ quan quản lý ngành để xin số liệu chính xác về tình hình sản xuất kinh doanh, các định mức đơn giá , tiêu chuẩn XD có liên quan đến dự án.

 Tìm hiểu về năng lực thực tế cuả chủ đầu t thông qua mối quan hệ của họ với khách hàng, lịch sử hoạt động, kinh nghiệm, uy tín của chủ đầu t.

 Kiểm tra tính hợp lý và khả thi về giá bán và khối lợng sản phẩm tiêu thụ: trên cơ sở nghiên cứu thị trờng về cân đối cung cầu, giá cả sản phẩm hiện tại và dự báo trong tơng lai, xác định giá bán sản phẩm của dự án để đảm bảo tính cạnh tranh của sản phẩm và số lợng sản phẩm có thể tiêu thụ đợc.

Sau khi đã xác minh đợc độ tin cậy của các số liệu về giá thành, chi phí sản xuất do chủ đầu t cung cấp, việc tính giá thành – chi phí sản xuất của dự án đợc thể hiện qua 2 bảng biểu sau:

b) Lập biểu tính giá thành đơn vị sản phẩm và tổng chi phí sản xuất hàng năm của dự án (biểu 2, phụ lục 1, trang 59):

Trong biểu 2, dòng Lãi vay vốn cố định đợc đa sang từ biểu 1.

Về cách tính khấu hao: dự án Intimex có 3 hạng mục tính khấu hao với tuổi thọ khác nhau: Hạng mục tính KH Thời gian tính KH Giá trị hạng mục Mức trích KH hàng năm Kiến trúc xây lắp 20 năm 49.400 2470 Thiết bị công nghệ 10 năm 59.808 5981

(đơn vị tính KH: triệu đồng, KH theo phơng pháp KH đều).

Tổng mức trích KH hàng năm của cả 3 hạng mục = 2470 + 5981 + 337 = 8787 triệu. Mức trích này đợc duy trì đều đặn trong cả đời dự án (15năm) vì hạng mục thiết bị công nghệ (tuổi thọ 10 năm) đợc tái đầu t 1 lần vào năm thứ 11. Hạng mục thiết bị khác (tuổi thọ 5 năm) đợc tái đầu t 2 lần vào năm thứ 6 và năm thứ 11.

Cuối cùng, mục đích của biểu 2 là xác định giá thành sản xuất hàng năm (Ct).

Giá thành hàng năm (Ct) = Chi phí cố định + Chi phí biến đổi + Thuế VAT.

c) Lập biểu tổng hợp doanh thu và chi phí sản xuất của dự án qua các năm (biểu 3, phụ lục 1, trang 59):

Trong biểu này, các thông số đợc xác định nh sau:

Dự án đầu t lần đầu vào năm 0 với số vốn 110890 và tái đầu t 2 lần vào năm thứ 6 (1683 triệu) và năm 11 (61038 triệu).

Chi phí sản xuất = giá thành hàng năm – KHCB Tổng chi phí = Chi đầu t và tái đầu t + chi phí SX

Công suất của dự án đợc xác định là 300000 bộ sản phẩm/năm. Khả năng huy động công suất nh sau:

+ Năm thứ 1 (năm đi vào sản xuất) đạt 26,67%, sản lợng đạt 80000 bộ SP/năm.

+ Năm thứ 2: công suất đạt 33,33%, sản lợng đạt 100000 bộ SP/năm. + Năm thứ 3: công suất đạt 50%, sản lợng đạt 150000 bộ SP/năm.

+ Từ năm thứ 4 đến hết vòng đời của dự án công suất đạt 100%, sản lợng đạt 300000 bộ SP/năm.

Doanh thu hàng năm = Giá bán x Lợng hàng bán trong năm.

Một phần của tài liệu Hoạt động nghiệp vụ tại chi nhánh quỹ hỗ trợ phát triển Vĩnh Phúc (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w