Xem xét các tác động tới khả năng sản xuất và cạnh tranh của cơng ty trong

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển thị trường của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội trong giai đoạn 2005-2015 (Trang 25 - 30)

của cơng ty trong giai đoạn 1996-2005

1. Trình độ cơng nghệ

Mặc dù so với các cơng ty cơ khí trong nớc, trình độ cơng nghệ của cơng ty là hiện đại. Song do xu thế chung của ngành cơ khí ở nớc ta hiện nay, trình độ máy mĩc thiết bị vẫn cịn lạc hậu hơn so với các nớc trong khu vực thiết bị vẫn cịn lạc hậu hơn so với các nớc trong khu vực và trên thế giới. Xét tình hình máy mĩc thiết bị cơng ty đã và đang sử dụng trong những năm trớc đây.

Bảng 8: Tình hình máy mĩc thiết bị của Cơng ty cơ khí Hà Nội

(chiếc) (KW)suất một máy thiết bị ($) thực tế so với CSKH 1 năm ($) tạo 1 Máy tiện các loại 147 4-60 7000 65 85 1956 2 Máy phay các loại 92 4-16 5400 60 80 1956 3 Máy bào các loại 24 2-40 4000 55 80 1956 4 Máy mài 137 2-10 4100 55 80 1956 5 Máy khoan 64 4-10 2000 60 85 1956 6 Máy doa 15 4-10 5500 60 70 1956 7 Máy ca 16 2-10 1500 70 85 1956 8 Máy chuối ép 8 2-8 5000 60 70 1956 9 Máy búa 5 4500 60 85 1956 10 Máy cắt cột 1 2-8 4000 60 80 1956 11 Máy lốc tơn 3 10-40 15000 40 70 1956 12 Máy hàn điện 26 5-10 800 55 85 1956 13 Máy hàn hơi 9 400 55 85 1956 14 Máy nén khí 14 10-75 6000 60 65 1956 15 Cần trục 65 8000 55 70 1956 16 Lị luyện thép 4 700 110000 55 70 1956 17 Lị luyện gang 2 30 50000 65 70 1956 Tổng cộng 642

(Nguồn: Trung tâm kỹ thuật điều hành sản xuất - số liệu năm 2004)

Qua bảng tình hình sử dụng máy mĩc và trang thiết bị đều đợc sản xuất từ năm 1956, so với thế giới thay đổi tốc độ về khoa học cơng nghệ thì máy mĩc thiết bị của cơng ty là quá lạc hậu. Để thay mới hồn tồn thì số lợng vốn đầu t cho cơng nghệ, máy mĩc, trang thiết bị là rất lớn, cịn nếu tiếp tục khai thác khả năng cạnh tranh. Do đĩ trong giai đoạn 2006-2015 tới cơng ty phải thay mới tồn bộ máy mĩc thiết bị và áp dụng những cơng nghệ mới tiên tiến để phát triển đợc thị trờng khơng chỉ trong nớc mà cịn cả ngồi nớc. Yếu tố cơng nghệ ảnh hởng trực tiếp tới năng suất lao động, chất lợng sản phẩm quy mơ của sản xuất từ đĩ ảnh hởng đến việc phát triển mở rộng quy mơ thị trờng do việc hạn chế đáp ứng những yêu cầu và địi hỏi của thị trờng và khách hàng.

2. Nguồn vốn sử dụng trong cơng ty

Đối với tất cả các cơng ty sản xuất và kinh doanh, vốn đầu t là một bộ phận trong hoạt động sản xuất nhằm tăng thêm cơ sở vật chất kỹ thuật mới, duy trì hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật hiện cĩ. Nếu coi cơng ty nh một cơ thể thì vốn đầu t nh dịng máu để nuơi cơ thể.

Bảng 9: Tình hình sử dụng vốn giai đoạn 1996-2005

Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000

Lợi nhuận (tr.đ) 789 2059 2998 2030 2627

Vốn kinh doanh (tr.đ) 5962 6410 12152 14320 22145

Vốn tự cĩ (tr.đ) 3010 4009 8769 11298 23769

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn KD 0,132 0,321 0,246 0,141 0,118 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự cĩ 0,262 0,513 0,341 0,179 0,110

Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005

Lợi nhuận (tr.đ) 2690 4212 3948 7085 30570

Vốn kinh doanh (tr.đ) 32180 40610 62410 83450 120450

Vốn tự cĩ (tr.đ) 28543 29181 39022 77971 98980

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn KD 0,083 0,103 0,063 0,084 0,253 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự cĩ 0,094 0,144 0,101 0,091 0,308

(Nguồn: Số liệu Cơng ty cơ khí Hà Nội)

Qua bảng tình hình sử dụng vốn tại Cơng ty cơ khí Hà Nội cho ta thấy hệ số doanh lợi trên vốn kinh doanh, và vốn tự cĩ trong những năm gần đây tăng mạnh điều này thể hiện việc sử dụng vốn của cơng ty là cĩ hiệu quả, quy mơ vốn đã tăng, vốn kinh doanh tăng cho thấy xu hớng phát triển thị trờng, tăng doanh thu do bán đợc sản phẩm. Mặt khác quy mơ vốn tự do tăng điều này cho thấy Cơng ty cơ khí Hà Nội đã đầu t vào tài sản cố định, những trang thiết bị phục vụ cho sản xuất.

Tuy vậy cơng ty cần sử dụng vốn hiệu quả hơn nữa, cơ cấu vốn cĩ thể thay đổi linh hoạt để đầu t cĩ hiệu quả cao.

3. Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực cĩ ảnh hởng khơng nhỏ đến kết quả sản xuất kinh doanh của cơng ty, nguồn nhân lực cĩ trình độ cao sẽ đảm bảo năng lực thực hiện và hồn thành tốt nhiệm vụ sản xuất của Cơng ty. Do đĩ cần cĩ những bịên pháp quản lý và sử dụng tốt nguồn nhân lực trong cơng ty, khai thác các tiềm năng sáng tạo của nguồn nhân lực, khơi dậy và phát huy các năng lực chuyên mơn của đội ngũ lao động nhằm thực hiện tốt nhất, đem lại hiệu quả cao nhất trong cơng việc.

Bảng 10: Tình hình sử dụng lao động tại Cơng ty cơ khí Hà Nội xét theo chỉ tiêu trình độ. Trình độ 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng số lao động 982 971 1000 952 929 Trong đĩ: Trên đại học 2 2 2 3 2 Đại học 145 148 151 153 150 Cao đẳng 6 6 8 8 11 THCN 80 79 82 80 73 Sơ cấp 51 45 47 42 54

Cơng nhân KTB3 trở xuống 148 140 137 107 113

CNKT bậc 4 69 64 69 610 53 CNKT bậc 5 138 142 141 140 119 CNKT bậc 6 trở lên 214 224 235 241 253 Lao động phổ thơng 129 121 128 117 101 Trình độ 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số lao động 953 957 976 956 1000 Trong đĩ: Trên đại học 3 3 3 3 4 Đại học 162 168 170 172 176 Cao đẳng 10 12 9 11 14 THCN 81 88 85 82 84 Sơ cấp 40 17 19 20 23

Cơng nhân KTB3 trở xuống 132 143 126 122 119

CNKT bậc 4 55 53 72 71 74

CNKT bậc 5 111 108 95 106 110

CNKT bậc 6 trở lên 260 254 217 232 255

Lao động phổ thơng 99 111 126 137 141

(Nguồn: Phịng Tổ chức nhân sự Cơng ty cơ khí Hà Nội)

Qua bảng số liệu cho ta thấy số lợng lao động biến động khơng nhiều. Điều này ảnh hởng trực tiếp tới quy mơ sản xuất. Số lao động cĩ trình độ trên đại học và đại học tăng lên, cơng nhân sản xuất cĩ trình độ tay nghề từ bậc 3 trở lên cũng tăng đồng thời số lợng lao động phổ thơng và CNKT bậc 3 trở xuống giảm đi. Điều này cho thấy chất lợng của đơi ngũ lao động trong cơng ty đã đợc nâng lên sẽ ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất và kinh doanh của Cơng ty.

4.1. Điểm mạnh

- Đội ngũ lao động cĩ trình độ chuyên mơn và kinh nghiệm đảm bảo quá trình sản xuất đúng tiến độ, cĩ tiềm năng để phát triển sản xuất cũng nh mở rộng thị trờng tiêu thụ. Chất lợng đội ngũ lao động đợc nâng lên do đĩ hoạt động sản xuất và kinh doanh của cơng ty cũng sẽ đạt hiệu quả cao.

- Cơng ty đã đợc thành lập từ rất lâu, cĩ truyền thống vợt mọi qua mọi khĩ khăn, tên tuổi của cơng ty cũng đã đợc nhiều khách hàng biết đến, thuận lợi cho quá trình tiêu thụ sản phẩm.

- Sự liên doanh, hợp tác đối với các doanh nghiệp lớn mạnh trong nớc và những cơng ty tập đồn uy tín cĩ thơng hiệu trên thị trờng quốc tế đã tạo thuận lợi cho Cơng ty cơ khí Hà Nội trong việc chuyển giao cơng nghệ hiện đại, tiến tới làm chủ đợc cơng nghệ tiên tiến để từ đĩ phát triển rộng thị trờng.

- Sự đa dạng hố sản phẩm, lĩnh vực kinh doanh đã giúp cho cơng ty tránh đợc rủi ro về tài chính, cĩ cơ hội chiếm lĩnh thị trờng nhiều hơn đối thủ cạnh tranh.

4.2. Điểm yếu

- Việc sử dụng nguồn vốn đầu t cha đợc hiệu quả, tốc độ quay vịng vốn cịn quá chậm, việc thu hồi cơng nợ từ các khách hàng chậm trễ, gây ảnh hởng tới tốc độ sản xuất. Do đĩ tốc độ phát triển thị trờng cũng chậm.

- Cơng nghệ, máy mĩc, trang thiết bị của cơng ty đợc sản xuất từ năm 1956 so với nớc ta cịn là hiện đại, nhng so với các nớc tiên tiến thì cơng nghệ, máy mĩc và trang thiết bị phục vụ cho sản xuất của cơng ty là quá lỗi thời và lạc hậu.

- Việc sử dụng lao động cha đợc hiệu quả, mặc dù trình độ, chất lợng của đội ngũ lao động trong những năm gần đây tăng lên nhng đội ngũ lao động cịn làm việc với ý thức và tinh thần thụ động, lệ thuộc, và do đĩ năng suất cha cao.

- Cơng tác điều hành sản xuất cịn yếu: việc lập, triển khai và kiểm điểm thực hiện kế hoạch khơng khoa học, do đĩ, phần lớn các hợp đồng đều khơng lập đợc kế hoạch chính xác và khơng thực hiện đợc kế hoạch cam kết, nhiều khâu chồng chéo, đặc biệt là cơng tác kỹ thuật, xử lý thơng tin gây chậm trễ

trong quá trình chuẩn bị và thực hiện hợp đồng. Các hợp đồng lớn khơng chủ động đợc kế hoạch, lệ thuộc nhiều vào cơng tác giám sát của khách hàng.

- Nguồn nhân lực cha đáp ứng đợc yêu cầu: Cán bộ kinh doanh, kỹ thuật trình độ vi tính, ngoại ngữ yếu khĩ khăn trong việc tiếp cận, làm việc và học hỏi từ các chuyên gia nớc ngồi. Nhiều cán bộ quản lý cha năng động trong khâu tìm kiếm đơn hàng mở rộng hợp tác.

- Cơng tác kinh doanh: đặc biệt là cơng tác marketing cha đợc chú trọng, cha cĩ bộ phận chuyên mơn và cơng ty cũng cha cĩ một đội ngũ làm marketing chuyên nghiệp và bài bản.

- Cơng tác vật t: Cha chủ động đợc thị trờng, kế hoạch mua vật t cha tốt dẫn đến việc phải sử dụng lợng vốn lớn để dự trữ vật t trong thời gian tơng đối dài trong khi đĩ nhiều vật t cần gấp cho sản xuất lại khơng đợc cung cấp đồng bộ và kịp thời gây lãng phí lớn.

- Khâu yếu tại phân xởng đúc là cha tận dụng đợc lợit hế của cơng nghệ tiên tiến sau đầu t, cha làm chủ đợc cơng nghệ dẫn đến tình trạng tỷ lệ sản phẩm sai hỏng cịn rất cao, làm tăng chi phí. Trong khi đĩ thị trờng xuất khẩu sản phẩm đúc là rất lớn.

Chơng II

Xây dựng chiến lợc phát triển thị trờng của cơng ty TNHH Nhà nớc một thành viên cơ khí Hà Nội

trong giai đoạn 2006 - 2015

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển thị trường của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội trong giai đoạn 2005-2015 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w