Thị trờng kinh doanh mặt bằng xây dựng, kinh doanh diện tích văn phòng,

Một phần của tài liệu Bất động sản (Trang 36 - 43)

1. u điểm của việc phát triển thị trờng nhà đấ tở Hà Nội.

1.4 Thị trờng kinh doanh mặt bằng xây dựng, kinh doanh diện tích văn phòng,

khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí đã có những khởi sắc

Nhiều khoản đầu t rất lớn của nhiều thành phần kinh tế đã đợc đầu t vào lĩnh vực này (tính đến cuối năm 2001, chỉ riêng đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực kinh doanh khách sạn, văn phòng đã lên đến gần 7 tỷ USD).

Theo thống kê của uỷ ban Nhà nớc về hợp tác đầu t (SCCI) trớc đây, tính đến cuối năm 1994 trong số 1174 dự án liên doanh với hơn 11,3 tỷ USD đầu t vào Việt Nam có 132 dự án (chiếm 11,24%) với tổng số vốn khoảng 2 tỷ USD (chiếm 17,85%) đầu t vào lĩnh vực khách sạn, du lịch. Riêng trong 9 tháng đầu năm 1995 đã có khoảng 600 triệu USD (chiếm 12% trong tổng số) đầu t vào lĩnh vực khách sạn.

Đây là thị trờng đợc phát triển mạnh trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới. Các lực lợng tham gia thị trờng này gồm nhiều loại nh các pháp nhân quốc doanh, các pháp nhân công quyền, t nhân, dân tự xây, liên doanh với nớc ngoài, liên doanh trong nớc. Một phần lớn quỹ nhà đợc chuyển thành các văn phòng cho thuê, diện tích thơng mại và khách sạn mini. Thị trờng này đáp ứng đợc nhiều loại đối tợng theo thứ tự u tiên đợc chi phối bởi mức sinh lời trong kinh doanh, trớc hết là đáp

hoặc mở cơ sở kinh doanh), tiếp đến là các nhà kinh doanh trong nớc cho thuê làm văn phòng đại diện, mở cửa hàng kinh doanh thơng mại và khách du lịch nội địa.

Theo Cụng ty cung cấp dịch vụ quản lý tài sản CB Richard Ellis, giỏ thuờ văn phũng tại TP HCM hiện tăng 5-10% so với năm 2003. Thành phố này tiếp tục đứng ở vị trớ thứ năm trong tổng số 15 địa điểm cú giỏ thuờ văn phũng cao nhất chõu Á.

Cụ thể, giỏ văn phũng loại A (những tũa nhà trung tõm thành phố) cú giỏ thuờ 25-30 USD/m2, loại B (những khu hơi xa trung tõm thành phố) giỏ 17-22 USD/m2 và văn phũng loại C cú giỏ cho thuờ 10-15 USD/m2.

Thị trường cho thuờ văn phũng Hà Nội cũng cú mức tăng tương tự. Cụng ty bất động sản Chesterton cho biết, văn phũng loại A cú giỏ cho thuờ 23-25 USD/m2, loại B 16-19 USD/m2, loại C 9-15 USD/m2. Khoảng 17/20 tũa nhà văn phũng loại A và B đạt tỷ lệ thuờ trờn 90% như Hanoi Tower, Melia, Daewoo... Nhiều tũa nhà loại C đó được đặt kớn chỗ trong thời gian dài.

"Thị trường cho thuờ văn phũng năm nay sẽ tiếp tục "núng", đặc biệt là Hà Nội bởi nguồn vốn FDI đổ vào VN nhiều hơn. Ngoài ra, rất nhiều cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài tại TP HCM cú kế hoạch mở rộng kinh doanh ra Hà Nội", đại diện Chesterton nhận định.

Bảng 2.6:Đầu t nớc ngoài vào thị trờng kinh doanh diện tích

thơng mại, văn phòng, khách sạn tại Việt Nam.

(Tính theo vốn đăng ký còn hiệu lực đến ngày 29-2-2000)

Đơn vị: triệu USD Đến 7-7-2000 Đầu t Tỷ lệ % Đến 31-12-2002 Tổng số 35.972 100,00 42.937 1. Các ngành công nghiệp 14.837 41,2 19.229,3 - Công nghiệp nặng 6.575 18,3 - Công nghiệp nhẹ 3.748 10,4 - Công nghiệp thực phẩm 2.356 6,5 - Dầu khí 2.155 6,0 4.229,3 2. Các ngành kinh doanh diện tích thơng mại, văn phòng, khách sạn, khu công nghiệp

11.786 32,6

- Khách sạn, du lịch 3.781 10,5 4.983,4

- Khu thơng mại 548 1,5

- Xây dựng văn phòng, căn hộ 4.288 11,9

- Xây dựng khu đô thị mới 2.346 6,5

- Xây dựng hạ tầng khu CN, khu chế xuất

803 2,2

3. Các ngành nghề khác 9.349 26,1

Đầu tư nước ngoài vào thị trường kinh doanh diện tích thương mại, văn phòng, khách sạn tại Việt Nam

18% 10% 10% 7% 6% 11% 2% 12% 7% 2% 25%

Công nghiệp nặng Công nghiệp nhẹ

Công nghiệp thực phẩm Dầu khí

Khách sạn, du lịch Khu thương mại

Xây dựng văn phòng, căn hộ Xây dựng khu đô thị mới Xây dựng hạ tầng khu CN, khu chế xuất Các ngành nghề khác

1.5 Qua thực tế vận hành của thị trờng nhà đất, công tác quản lý của Nhà nớc

đối với thị trờng này có điều kiện hoàn thiện, thu ngân sách nhà nớc từ lĩnh vực

này không ngừng tăng lên.

Về mặt quản lý, một mặt Nhà nớc cần khẩn trơng ban hành và bổ sung các văn bản pháp lý, đề ra các chính sách cụ thể liên quan đến việc điều chỉnh từng vấn đề cụ thể của thị trờng BĐS nh đất đai, nhà ở tạo lập mặt bằng cho sản xuất nhằm…

tạo dần các điều kiện cho thị trờng nhà đất đi vào hoạt động và phát triển. Mặt khác, Nhà nớc cũng có những chính sách nhằm điều chỉnh những khiếm khuyết của thị tr- ờng nhà đất thông qua việc tạo dựng các quỹ phát triển hạ tầng và đô thị, chính sách hỗ trợ lãi suất, phát động phong trào xây nhà tình nghĩa, trợ cấp về nhà ở, đất ở cho những ngời có công với cách mạng Những chính sách này đã góp phần không nhỏ…

vào việc ổn định và bớc đầu phát triển thị trờng BĐS.

Trong 10 năm qua Chính phủ đã chỉ đạo viêc biên soạn thảo và ban hành nhiều chính sách nhằm thúc đẩy công tác quản lý và phát triển nhà ở theo hớng chuyển từ cơ chế bao cấp về nhà ở sang chính sách tạo điều kiện để nhân dân chủ động tham gia cải thiện chỗ ở.

• Năm 1991 Nhà nớc ban hành pháp lệnh nhà ở

• Năm 1992 ban hành chính sách xoá bao cấp, đất tiền nhà vào tiền lơng

• Năm 1993 ban hành luật đất đai và các chính sách chuyển hoạt động cho thuê nhà sang phơng thức kinh doanh.

• Năm 1994 ban hành chính sách cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và chính sách mua bán và kinh doanh nhà ở. Triển khai chính sách bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nớc cho ngời đang thuê.

• Năm 1996 ban hành cơ chế hỗ trợ ngời có công cải thiện nhà ở.

• Năm 1997 và 1998 ban hành cơ chế thí điểm một số u đãi và khuyến khích đầu t xây dựng nhà ở.

• Năm 1998 Chính phủ đã cho áp dụng cơ chế vay vốn cải thiện nhà ở đối với đồng bào bị bão lụt đồng bằng sông Cửu Long

• Năm 1999 ban hành Nghị quyết của Uỷ ban thờng vụ Quốc Hội về giao dịch dân sự về nhà ở xác lập trớc ngày 1/7/1991.

• Năm 2000 Chính phủ ban hành chính sách hỗ trợ ngời hoạt động cách mạng trớc Cách mạng thàng 8/1945 cải thiện nhà ở.

• Năm 2001 Chính phủ đã trình Quốc hội thông qua Luật đất đai sửa đổi Luật đất đai năm 2003.

Các văn bản pháp lý về quản lý đất đô thị đã đợc bổ sung và hoàn thiện dần bao gồm các văn bản chủ yếu sau:

• Nghị định số 88/CP ngày 17/8/1994 của Chính phủ về quản lý, sử dụng đất đô thị

• Nghị định số 91/CP ngaỳ 17/8/1994 của Chính phủ ban hành điều lệ quản lý quy hoạch đô thị.

• Bộ luật dân sự của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 (phần quy định về chuyển quyền sử dung đất).

• Nghị định số 87/CP ngày 17/8/1994 của Chính phủ quy định khung giá các loại đất.

• Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29/3/1999 của Chính phủ về thủ tục chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất và thế chấp, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất.

• Thông t số 1417/1999/TT-TCĐC ngày 18/9/1999 của tổng cục địa chính h- ớng dẫn thi hành nghị định 17/1999/NĐ-CP.

• Nghị định 60/CP ngày 5/7/1994 của Chính phủ về quyền sở hữu và quyền sử dụng đất tại đô thị.

• Nghị định 38/2000/NĐ-CP ngày 23/8/2000 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất

Hiện nay nhà nớc đã ban hành gần 500 văn bản các loại liên quan đến đất và nhà đất. Các văn bản này phần nào đã góp phần tích cực vào việc quản lý thị trờng nhà đất.

Sự trao đổi giữa các đối tợng mua bán trên thị trờng nhà đất một mặt góp phần làm thị trờng nhà đất sôi động hơn, mặt khác giúp cho các khoản thu ngân sách trong lĩnh vực này cũng tăng lên đáng kể do các loại thuế và phí chuyển giao quyền sử dụng đất và nhà ở. Hiện nay thuế chuỷên quyền sở hữu đất đối với đất ở là 4%. Tổng mức thuế và phí phải nộp khi thực hiện giao dịch chuyển nhợng về nhà đất từ 3-5%

Bảng 2.7: Thu ngân sách nhà nớc liên quan đến BĐS giai đoạn 1995 2000 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 1995 Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

Thuế cơ quan sử dụng đất 289 319 329 355 347 213 Thu cấp quyền xử dụng đất 890 1.173 969 800 913 1.009 Tiền thuê đất 0 0 455 382 408 390 Thu tiền bán nhà sở hữu nhà nớc 200 347 802 822 771 836 Tổng 1.379 1.839 2.555 2.359 2.439 2.448

(Nguồn: Cục quản lý công sản Bộ tài chính)

1379 1839 1839 2555 2359 2439 2448 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 Tỷ đồng 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Năm

Theo kết quả kiểm kê đất giai đoạn từ năm 1996 – 2000 các khoản thu từ đất đợc 4.645 tỷ đồng/năm.

Một phần của tài liệu Bất động sản (Trang 36 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w