CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VAØ KIẾN NGHỊ 4.3 KẾT LUẬN:

Một phần của tài liệu Hiện trạng cấp nước tại một số khu vực ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất giải pháp khắc phục (Trang 170 - 172)

4.3 KẾT LUẬN:

Qua điều tra, nguồn nước sạch cho các vùng ngoại thành cịn rất hạn chế đa số hộ dân phải sử dụng nguồn nước giếng cĩ hàm lượng phèn cao. Tình trạng thiếu nước máy cịn khá phổ biến, phải mua nước máy với một giá khá cao đối với người dân lao động ở các vùng ngoại thành. Dù các vùng ngoại thành rất gần với nhà mấy cấp nước nhưng nhiều người dân vẫn phải sử dụng nước giếng thiếu nguồn nước máy như khu vực phường Hiệp Bình Phước, Linh Xuân, Bình Hưng Hồ A gần các nhà máy cấp nước Thủ Đức, Tân Hiệp. Gần đây nhiều nơi đã mắc đường ống dẫn nước nhưng tiền mắc đường ống và đồng hồ nước khá là đắt đỏ như ở các phường Tân Tạo. Đường ống thốt nước của những hộ dân nằm trong hẻm trong khu vực phường Tân Tạo tại khu phố 10 đường ống thốt nước do người dân tự làm điều này cho thấy khu vực nầy chưa được sự quan tâm của các cơ quan chức năng. Khi được phỏng phấn nhiều người dân tỏ ra rất bức xúc vì tình trạng thiếu nước thường xuyên tại khu vực, và nhiều khu vực từ trước tới nay chưa cĩ nguồn nước máy cho dù rất gần trung tâm thành phố. Các khu vực ngoại thành rất gần các khu cơng nghiệp, khu chế xuất mà những khu này tình quản lý nguồn thải rất khĩ khăn và ý thức của nhiều hộ dân xả nước thải sinh hoạt ra nhưng ao, hồ kênh rạch ở gần đĩ nên tình hình nguồn nước ngầm bị ơ nhiễm. Tình hình này cần cĩ biện pháp khắc phục để đảm bảo sức khoẻ cho người dân ở các khu vực ngoại thành và phục vụ nhu cầu sinh hoạt cho người dân.

4.4 KIẾN NGHỊ:

 Về phía nhà nước:

+ Cần tích cực tăng cường biện pháp quản lý và xử lí các nguồn thải từ các nhà máy, xí nghiệp, trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh trước khi thải ra hệ thống chung và kênh rạch.

+ Cần phải cĩ kế hoạch giám sát thường xuyên các cơng đoạn chơn và xử lý chất thải sinh hoạt tại các bãi chơn lắp chất thải trong khu vực(nghĩa trang Bình Hưng Hồ) và quy hoạch các nghĩa địa nằm rải rác trong các khu vực ngoại thành tránh ơ nhiễm nguồn nước.

+ Hạn chế hoặc nên khắc phục tình trạng đưa nước thải và chất thải sinh hoạt xuống kênh rạch.

+ Quản lý nghiêm ngặt các cơng trình khai thác nước dưới đất qui mơ gia đình đến khai thác cơng nghiệp. Cần xử phạt nghiêm minh với các đơn vị khai thác nước khơng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Nên xây dựng mạng lưới cấp nước tập trung.

+ Xây dựng mạng quan trắc với số lượng trạm quan trắc nhiều hơn, nhất là khu vực khai thác nước dưới đất mạnh và tại các khu vực cĩ khả năng cung cấp chất ơ nhiễm.

+ Xây dựng các hệ thống xử lý nước với quy mơ nhỏ cho từng khu vực. + thiết kế lại mạng lưới cấp nước cho các khu vực ở cuối đường ống. Đặt bơm tăng áp ở cuối đường ống.

 Về phía người dân.

+ Cần nâng cấp việc giáo dục cho người dân về việc bảo vệ mơi trường Nước dưới đất, nhưng hạn chế thải các chất thải xuống kênh, rạch, khai thác nước một cách bừa bãi.

+ Tăng cường hơn nữa việc giáo dục và tuyên truyền ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên nĩi chung trong đĩ cĩ mơi trường nước nĩi riêng của người dân lúc cịn trẻ, như đưa vào sách vở đào tạo ở cấp phổ thơng hoặc cĩ nhiều các cơng trình thanh niên.

+ Người dân cần được học tập về luật bảo vệ mơi trường, và qui định pháp luật về quản lý và sử dụng tài nguyên nước và một số văn bản luật cĩ liên quan.

Một phần của tài liệu Hiện trạng cấp nước tại một số khu vực ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất giải pháp khắc phục (Trang 170 - 172)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w