Kinh tế-Xã hội:

Một phần của tài liệu Hiện trạng cấp nước tại một số khu vực ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất giải pháp khắc phục (Trang 35 - 39)

c. Chế độ thuỷ văn:

3.1.3.2.Kinh tế-Xã hội:

a)Kinh tế:

Là quận nằm ở cửa ngõ phía Đơng thành phố trong khu vực phát triển năng động của vùng Đơng Nam Bộ, Thủ Đức thu hút khá đơng nhà đầu tư trong và ngồi nước. Ngay từ khi cịn là huyện, Thủ Đức cũng đã sớm hình thành các cơ sở sản xuất cơng nghiệp như: cơng ty xi măng Hà Tiên, cơng ty Cơ điện, Nhà máy điện… kể từ sau khi tách quận, kinh tế Thủ Đức càng cĩ điều kiện phát triển nhanh hơn.

2000, tỷ lệ tăng trưởng giá trị sản lượng đạt bình quân của quận hơn 50% một năm. Giá trị sản xuất cơng nghiệp của quận là 529 tỷ. Năm 2002 là 902,7 tỷ đồng. Năm 2003là 1 119,6 tỷ và năm 2004 đạt 1 444,12 tỷ đồng. Trong 10 tháng đầu năm 2007, giá trị sản lượng cơng nghiệp trên địa bàn Thủ Đức đạt trên 2 146 tỷ đồng. Trên địa bàn cĩ khu chế xuất Linh Trung và nhiều cơng ty hàng đàu thành phố như: cơng ty cổ phần Kinh Đơ, nhà máy Coca cola Việt Nam…

Thương mại – Dịch vụ:

Tuy là quận vùng ven, nhưng do nằm ở cửa ngõ thành phố, bên bờ sơng Sài Gịn, nên hoạt động thương mại của Thủ Đức đã phát triển từ rất sớm. Hiện nay, trên địa bàn quận, ngồi chợ Thủ Đức ở thị trấn trung tâm quận, cịn cĩ hệ thống 15 chợ phường với hơn 5 500 hộ buơn bán. Quận Thủ Đức cĩ chợ đầu mối Thủ Đức. Doanh thu Thương mại – Dịch vụ: năm 1991 đạt 310 tỷ, năm 1995 đạt 920 tỷ, năm 1997 ( đã tách quận Thủ Đức khơng tính quận 2 và quận 9) đạt 753 tỷ, năm 2000 đạt 928 tỷ, năm 2001 đạt 1 188 tỷ, năm 2003 đạt 1 746 tỷ và năm 2004 đạt 2 252 tỷ đồng.

Nơng nghiệp:

Thủ Đức cĩ diện tích tương đối lớn, lại được phù sa sơng Sài Gịn bồi đắp, hoạt động sản xuất nơng nghiệp ở đây tương đối thuận lợi. Những nơng sản thế mạnh của vùng là: mai vàng, bon sai, hoa lan, cây cảnh, xồi, thanh long và các loại rau, củ, quả. Thủ Đức cũng thành cơng lớn trong “ chương trình bị sữa”. Những năm gần đây, đất sản xuất lúa của Thủ Đức càng bị thu hẹp do tốc độ đơ thị hố và dành cho phát triển cơng nghiệp, thương mại nên năm 2004 chỉ cịn khoảng 1 400ha dành cho đất nơng nghiệp. Nhưng do chuyển dịch cơ cấu cây

trồng theo hướng sản xuất hàng hố, nên số đát chuyển đổi ấy mang hiệu quả kinh tế gấp nhiều lần so với trồng lúa.

b) Xã hội:

Dân số:

Aûnh hưởng của tốc độ đơ thị hố, những năm gần đây cĩ xu hướng chuyển dịch dân cư từ nội thành ra ngoại thành xu thế này phù hợp với nhu cầu dãn dân số và đơ thị hố. Tỷ lệ tăng dân số tăng dân số tự nhiên giảm. Ngược lại tỷ lệ tăng dân số cơ học lại cĩ xu hướng tăng nhanh do phát triển kinh tế và nhu cầu học tập trên địa bàn tăng. Nhưng cũng vì điều này mà nhu cầu ăn ở và vấn đề an ninh trật tự ngày càng phức tạp hơn.

Y tế:

Huyện Thử Đức được chia làm 3: Quận Thủ Đức, Quận 2 và Quận 9. Lúc này trung tâm y tế Huyện Thủ Đức đổi tên thành Trung Tâm y tế Quận Thủ Đức. Do nhu cầu phát triển 2/2000, Trung tâm y tế dược tách ra gồm: Trung tế y tế Quận Thủ Đức và Bệnh viện đa khoa trực thuộc Trung tâm thành bệnh viện đa khoa khu vực thuộc Sở y tế thành phố.

Tổng số cán bộ của trung tâm y tế Quận là 215 người. Gồm thạc sĩ, chuyên khoa cấp 1, bác sĩ, dược sĩ, đại học khác, trung cấp, sơ cấp. Trung tâm y tế gồm 100 giường bệnh, trong đĩ 30 giường sản. Đổi vận chuyển cấp cứu với 2 xe chuyên dụng làm việc 24/24 sẽ giải quyết định kịp thời các trường hợp cấp cứu trên địa

Là quận tập trung nhiều trường Đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp. Hệ thống trường lớp được xây dựng và sủa chữa hàng năm. Chỉ tính trong năm 2009 vừa qua, quận đã tiếp tục xây dựng và sửa chữa 22 cơng trình 61 phịng học và phịng chức năng, cung cấp mới và bổ sung thiết bị dạy và học cho các trường thuộc quận. Nhiều trường học mới được xây dựng khang trang, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu học tập và rèn luyện thể chất đơng đảo học sinh trên địa bàn. Trên địa bàn cĩ các trường Đại học và trung học nghề hàng đầu thành phố như: Đại học Sư phạm kỹ thuật, Đại học Nơng lâm, Làng Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. Trường kỹ thuật cơng nghệ Thủ Đức… trường Đại học Thể Dục Thể Thao Trung ương 2 cũng đĩng trên địa bàn Thủ Đức. Gồm 19 trường tiểu học, 11 trường trung học cơ sở, 6 trường trung học phổ thơng.

Giao thơng vận tải:

Thủ Đức nằm ở cửa ngõ ra vào phía Đơng của thành phố Hồ Chí Minh. Ba con đường lớn chạy qua quận điều thuộc quốc lộ: xa lộ Hà Nội, quốc lộ 13 và xa lộ vành đai ngồi ( xa lộ Đại Hàn cũ). Nhiều năm qua, nhất là từ khi trở thành quận, nhiều tuyến đường trong quận được mở, nâng cấp.

Đường sắt quốc gia chạy qua quận Thủ Đức được nâng cấp, cả ga Bình Triệu, ga Sĩng Thần, tạo cho Thủ Đức thêm một lợi thế quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội. Bọc phí Tây quận là sơng Sài Gịn, rất thuận lợi cho giao thơng đường thuỷ, phục vụ vận chuyển hàng hố nơng sản và thực phẩm của các cơng ty lớn trên địa bàn như cơng ty xi măng Hà Tiên 1, cơng ty Cơ điện Thủ Đức và khu chế xuất Linh Trung, khu cơng nghiệp Bình Chiểu. Quận Thủ Đức cũng cĩ điều kiện lý tưởng để xây dựng một số cảng sơng.

Một phần của tài liệu Hiện trạng cấp nước tại một số khu vực ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất giải pháp khắc phục (Trang 35 - 39)