b) Nhận xét chung của huyện Nhà Bè:
3.3.1.26 Kết quả phân tích mẫu củ 3 quận ngoại thành:
Bảng 3.33: Kết quả phân tích mẫu của 3 quận ngoại thành
KV lấy mẫu pH TS Fe Cl COD (độ oxy hố) NO3- NH4 e.co li Thủ Đức 5.7 766.5 1.97 79.2 2.23 7.51 1.6 9.83 Bình Tân 5.9 652.6 6.52 53.8 2.09 11.01 2.86 4.83 Nhà Bè 6.67 766.6 1.8 127.61 1.3 1.67 1.09 0.75
Nhận xét: a. pH:
Hình 3.160: Biểu đồ thể hiện giá trị pH của 3 quận ngoại thành
Độ pH của các quận Thủ Đức và Bình Tân dưới mức tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003: pH = 6 – 8,5) dao động từ 5,7 – 5,9. các mẫu nước cĩ pH đạt tiêu chuẩn huyện Nhà bè cĩ pH = 6,67.
c. Sắt:
Hình 3.162: Biểu đồ thể hiện giá trị sắt trung bình của 3 quận ngoại thành Giá trị sắt của các mẫu nước trong quận đều cĩ hàm lượng sắt cao hơn tiêu chuẩn(TCVN 5502: 2003: sắt tổng <0,5 mg/l) dao động từ 1,8 – 6,52 mg/l. Điều này cho thấy nguồn nước giếng bị nhiễm phèn nặng.
d. Clorua:
Hình 3.163: Biểu đồ thể hiện giá trị clorua trung bình của 3 quận ngoại thành Giá trị Cloura của các mẫu nước trong các quận đều đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003 : hàm lượng clorua < 250mg/l) dao động từ 53,8 – 127,61 mg/l.
e. Độ oxy hố:
Hình 3.164: Biểu đồ thể hiện độ oxy hố trung bình của 3 quận ngoại thành Độ oxy hố của các mẫu nước cĩ độ oxy hố điều đạt tiêu chuẩn tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: độ oxy hố< 4 mg/l) dao động từ 1,3 – 2,23 mg/l.
g. Amoni:
Hình 3.166: Biểu đồ thể hiện giá trị Amoni trung bình của 3 quận ngoại thành Các mẫu nước khơng đạt tiêu chuẩn (TCVN: 5502:2003: hàm lượng Amoni < 1,5 mg/l) thuộc quận Thủ Đức và quận Bình Tân. dao động từ 1,6 – 2,86 mg/l. Mẫu đạt tiêu chuẩn cĩ huyện Nhà Bè với hàm lượng 1,09 mg/l.
h. E.Coli:
Hình 3.167: Biểu đồ thể hiện giá trị e.coli trung bình của 3 quận ngoại thành Trong mẫu nước của các quận điều cĩ nhiễm E. coli dao động từ 0,75 – 9,03 MPN/100ml.
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VAØ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC CHO CÁC VÙNG NGOẠI THAØNH TP.HCM NƯỚC CHO CÁC VÙNG NGOẠI THAØNH TP.HCM
4.1 ĐÁNH GIÁ:
Qua điều tra cho thấy tình hình cấp nước tại một số vùng ngoại thành Tp.HCM cịn nhiều bất cập. Nhiều khu vực ngoại thành đang thiếu nước trầm trọng như thị trấn Nhà Bè chiếm 70%,xã Phú Xuân chiếm 71%, xã Nhơn Đức chiếm 67%, Bình Hưng Hồ A chiếm 54% (theo phiếu điều tra). Người dân vẫn phải lao đao trong cảnh thiếu nước sinh hoạt. Nguồn nước giếng đạt chất lượng chưa tốt nhiễm nhiều phèn theo điều tra thì số giếngnhiễm phèn chiếm 52% trong tổng số phiếu điều tra tại một số phường ngoại thành độ nhiễm phèn trung bình của 3 quận từ 1,8 – 6,52 mg/l vượt quá tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: sắt tổng < 0,5mg/l). Nếu sử dụng nước cĩ chất lượng như vậy về lâu dài thì sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ người dân.
Theo kết quả điều tra từ phiếu thì các hộ dân điều tra ở các phường ngoại thành thì chỉ cĩ 58,065% số hộ dân được sử dụng nước máy. Ngồi ra những hộ dân khơng cĩ nguồn nước máy thì phải sử dụng nguồn nước giếng. Nước giếng bị nhiễm phèn nặng thì phải mua nước tại các máy để sử dụng. Nhưng đối với các hộ dân ở khu vực ngoại thành thì đa số là người dân lao động họ phải chi trả một số tiền khơng nhỏ để cĩ ngồn nước sử dụng hành ngày vào những ngày mùa khơ
thành trong khu vực điều tra thì lưu lượng nước đủ để cung cấp chỉ cĩ 59,18% trong tổng số phiếu điều tra, cịn lại là khơng đủ và thiếu. Các khu vực điều tra cho thấy số hộ bị cúp nước thường xuyên chiếm 44,277%. Đây là một con số khơng nhỏ gây ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày của người dân. Chất lượng nguồn nước tại khu vực điều tra chưa được tốt chỉ cĩ 37,264% số phiếu điều tra cho rằng nguồn nước đang sử dụng cĩ chất lượng tốt, và cĩ 36,93% cho rằng nguồn nước ở khu vực này chưa tốt. Điều này cho thấy rằng chất lượng nước của các khu vực này đang là một vấn đề nan giải. Nếu tiếp tục sử dụng nguồn nước bị nhiễm phèn thì về lâu dài sẽ gây ra những ảnh hưởng khơng tốt cho sức khoẻ người dân.
Theo kết quả phân tích nguồn nước :
Mẫu nước cĩ độ pH thấp: Theo kết quả điều tra trung bình của mẫu nước trong
các quận thì quận Thủ Đức và quận Bình Tân pH trung bình của quận dưới tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: pH = 6 – 8,5) pH dao động từ 5,7 – 5,9. Nước cĩ độ pH thấp là do nguồn nước bị nhiễm phèn hoặc bị ơ nhiễm nguồn nước vì khu vực điều tra gần những khu cơng nghiệp. pH thấp trong nước thấp làm ảnh hưởng đến chất lượng của vật liệu, giảm chất lượng nguồn nước, và làm tăng chi phí cho các quá trình xử lý nước.
Mẫu cĩ Phèn: Các mẫu nước trong các quận đều cĩ giá trị sắt tổng vượt quá chỉ
tiêu (TCVN 5502:2003: sắt tổng< 0,5 mg/l). dao động từ 1,8 – 6,52 mg/l. Này cho thấy các khu vực ngoại thành nhiễm phèn gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nguồn nước sử dụng của người dân.
Mẫu cĩ chất rắn tổng cộng cao: tuy các mẫu nước cĩ giá trị trung bình trong các
quận đều đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502:2003: tổng chất rắn hồ tan < 1000 mg/l) nhưng cĩ giá trị khá cao dao động từ 652,6 – 766,6 mg/l. chất rắn hồ tan cao do đường ống cấp nước lâu ngày chua súc rửa và cũ kỹ. Cịn nguồn nước giếng …
Các mẫu chứa Nitrat cao: Hàm lượng Nitrat của các mẫu của quận Thủ Đức và
Huyện Nhà Bè điều đạt tiêu chuẩn ( TCVN 5502:2003: Nitrat <10mg/l) dao động từ 1,67 – 7,51 mg/l. Hàm lượng Nitrat khơng đạt tiêu chuẩn cĩ giá trị là 11,01 mg/l.
Các mẫu chứa Amoni cao: Các mẫu nước khơng đạt tiêu chuẩn (TCVN:
5502:2003: hàm lượng Amoni < 1,5 mg/l) thuộc quận Thủ Đức và quận Bình Tân. dao động từ 1,6 – 2,86 mg/l. Mẫu đạt tiêu chuẩn cĩ huyện Nhà Bè với hàm lượng 1,09 mg/l. nguyên nhân các mẫu cĩ chứa cả Amoni và nitrat thì nguồn nước bị nhiễm nước thải sinh hoạt.
Các mẫu nước chứa nhiều Clorua: Giá trị Cloura của các mẫu nước trong các
quận đều đạt tiêu chuẩn (TCVN 5502: 2003 : hàm lượng clorua < 250mg/l) dao động từ 53,8 – 127,61 mg/l. trong đĩ nguồn nước ở Nhà bè rất cao điều này cho thấy nguồn nước ở Nhà Bè nhiễm mặn do bị xâm mặn.
Các mẫu nước bị nhiễm e. coli: Trong mẫu nước của các quận điều cĩ nhiễm E.
coli dao động từ 0,75 – 9,03 MPN/100ml. điều này cho thấy nguồn nước ở các khu vực ngoại thành nhiễm vi sinh vì ở các khu vực điều tra gần các khu cơng