Kinh tế-xã hội: a)Kinh tế:

Một phần của tài liệu Hiện trạng cấp nước tại một số khu vực ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất giải pháp khắc phục (Trang 25 - 32)

c. Chế độ thuỷ văn:

3.1.2.2. Kinh tế-xã hội: a)Kinh tế:

a) Kinh tế:

Nơng nghiệp:

ngày càng giảm. Nếu tính giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2003 đất nơng nghiệp tồn quận giảm khoảng 820 ha, tương ứng tốc độ giảm là 18.9 %/năm, đất nơng nghiệp từ chổ chiếm tỷ trọng 46.1% tổng diện tích tự nhiên tồn quận năm 2001, đến năm 2003 đất nơng nghiệp cịn 1572 ha, chiếm khoảng 3.3%. Việc giảm đất nơng nghiệp để ưu tiên cho phát triển các khu cơng nghiệp, các khu dân cư và các cơng trình cơng cộng là điều tất yếu và hợp lí.

Nhìn chung trong mấy năm gần đây (giai đoạn từ 2001-2003) tất cả các loại đất nơng nghiệp đều giảm tương đối nhanh, trong đĩ đất thuộc nhĩm trồng hàng năm giảm với tốc độ nhanh nhất 22.0 %/năm, đất vườn tạp gỉam 11.5%, đất cĩ mặt nước nuơi trồng thuỷ sản giảm 16.1% riêng cây lâu năm tăng 30%.

Tĩm lại, sử dụng quỹ đất, biến động quỹ đất, xu hướng dịch chuyển quỹ đất của quận thời gian qua khá mạnh thể hiện sự hình thành, phát triển một đơ thị. Tuy nhiên cơng tác quản lí nhà nước về xây dựng, quy hoạch khơng gian đơ thị cịn bất cập trước yêu cầu phát triển. Diện tích nơng nghiệp giảm mạnh do tác động của đơ thị hố và phát triển các cơng trình hạ tầng, nên giá trị sản xuất ngành NNTS cĩ xu hướng giảm dần hằng năm. Nếu xét giai đoạn 2001-2003 cho thấy GTSX ngành NNTS năm 2001 đạt 38133 triệu đồng (giá cố định 1994) đến năm 2003 cịn 35133 triệu đồng. Như vậy so với năm 2001, giảm 2418 triệu đồng tương ứng tốc độ giảm bình quân giai đoạn 2001-2003 là 3.2 %/năm. Trong đĩ GTSX ngành nơng nghiệp tốc độ bình quân là 3.3%/năm. Riêng ngành thuỷ sản tăng 1.7%. Nếu xét nội bộ ngành nơng nghiệp thì GTSX ngành chăn nuơi tăng với tốc độ bình quân là 3.0 %/năm, trong khi đĩ ngành trồng trọt giảm đến 17.9 %/năm.

Cơng nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp:

Khu vực cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp, xây dựng là động lực tăng trưởng chính của kinh tế trên địa bàn quận.

Trong giai đoạn 2001 – 2005 tiếp tục duy trì các ngành thâm dụng lao động ( may mặc, gia cơng giày da xuất khẩu, chế biến gỗ và các sản phẩm gỗ, sản xuất các sản phẩm từ cao su, plastic, sản xuất hố chất và các sản phẩm từ hố chất), nâng cao khoa học cơng nghệ, giá trị sản phẩm tăng. Trong giai đoạn 2006 – 2010 tập trung phát triển các ngành cơng nghệ kỹ thuật cao.

Thương mại – Dịch vụ:

Khu vực thương mại dịch vụ gồm các ngành thương nghiệp, khách sạn nhà hành, tài chính tín dụng, vận tải kho bãi, bưu chính viễn thơng, kinh doanh bất động sản, khoa học cơng nghệ,cơng tác đảng, đồn thể, quản lý nhà nước…

Ngành thương mại dịch vụ phát triển mạnh đáp ứng nhu cầu sản xuất và phục vụ đời sống nhân dân. Đặc biệt là cung ứng vật tư, nguyên nhiên liệu, vật liệu, thiết bị cho phát triển nhanh ngành cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp và tiêu thụ hàng hố.

Tăng khả năng khai thác thị trường trong và ngồi Quận. Khai thác tiêu thụ sản phẩm – hàng hố nội địa gĩp phần đẩy mạnh sản xuất.

Khai thác triển để ưu thế về vị trí trong khu vực ở cửa ngõ phía tây của thành phố, liền kề với các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long, tiếp giáp với nội thành trong việc phát triển tiếp nhận – lưu chuyển hàng hố, hoạt động khách sạn, nhà hàng. Xây dựng 7 chợ, thay thế cho các chợ cũ di dời. Cải tạo, nâng cấp 6 chợ cũ. Di dời, giải toả những nhĩm chợ tự phát.

Cơ sở kinh doanh, thương mại- dịch vụ:

- Hiện nay trên địa bàn quận cĩ 6 chợ ổn định, trong đĩ cĩ 2 chợ mới vừa được xây dựng tại phường Bình Hưng Hồ số chợ và nhĩm tự phát là 15, trong đĩ quan trọng là chợ đầu mối An Lạc.

- Trung tâm thương mại Kiến Đức thuộc phường Bình Trị Đơng. - Siêu thị Cora.

b) Xã hội:

Dân số và nguồn lực:

Dân số quận Bình Tân trung bình năm 2003 là 265.411 người, trong đĩ nữ chiếm 52,55%, nam chiếm 47,45%. Đến năm 2009 số dân của quận tăng lên 572.796 người. Trong 6 năm mà dân số tăng lên hơn gấp đơi cho thấy mức độ tăng dân số của quận Bình Tân tăng rất nhanh mật độ dân số năm 2009 là 11.039 người/km2. Do tác động của quá trình đơ thị hố nên dân số của quận tăng nhanh. Dân cư phân bố khơng điều, chủ yếu tập trung vào các phường cĩ tốc độ đơ thị hố nhanh như: An Lạc A, Bình Hưng Hồ A, Bình Trị Đơng. Trên địa bàn quận cĩ nhiều dân tộc khác nhau sinh sống trong đĩ chủ yếu là dân tộc kinh chiếm

91,27% so với tổng số dân, dân tộc Hoa chiếm 8,45%, cịn lại là các dân tộc khác như Khơme, Chăm, Tày, Thái, Nùng, Mường.

Giáo dục:

Tăng cường cơ sở vật chất – trang thiết bị giảng dạy là làm tốt hơn trong hoạt động dạy tốt và học tốt. Sớm cải tạo và nâng cấp các trường hữu hiệu đồng thời gắp với việc xây dựng trường lớp và trang thiết bị giáo dục theo hướng hiện đại hố. Củng cố năng lực cho các trung tam giáo dục thường xuyên và trung tâm kỹ thuật tổng hợp dạy nghề đồng thời tạo điều kiện, khuyến khích dạy nghề của các thành phần kinh tế, gắn đào tạo với sử dụng - việc làm. Xây dựng trên địa bàn trường Đại học Y dược, trường trung cấp chuyên nghiệp phục vụ cho nhu cầu của con em trong quận và các học sinh miền Tây, giảm lượng học sinh đổ về nội thành.

Ngành y tế:

Phát triển y tế phải gắn với quá trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương phù hợp với yêu cầu, quy mơ phát triển dân số trước mắt và lâu dài. Phát triển kỹ thuật hiện đại song song với việc sử dụng và phát huy vốn quý giá của y học cổ truyền. Tăng cường trang thiết bị cho các trạm y tế cơ sở. Chú trọng cơng tác phịng ngừa dịch bệnh, quản lý tốt vệ sinh mơi trường. Xây dựng y tế Quận chuyên sâu, kỹ thuật cao đáp ứng yêu cầu chăm sĩc sức khoẻ cho cộng đồng cả về chất và lượng. Tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ y bác sĩ tuyến cơ sở thực hiện theo chủ trương tập trung cho khám và điều trị bệnh cho người dân. Củng cố phát triển mạng lưới y tế bao gồm y tế cơ sở và y tế tư nhân. Cơng tác khám và điều trị bệnh năm 2005 tăng lên 1,5 lần so với năm 2003, tăng bình quân

giai đoạn 2003 – 2005 là 17,1% và năm 2010 tăng lên 1,8 lần so với năm 2003, tăng bình quân 2003 – 2010 là 8,5%. Thực hiện tốt các chương trình y tế quốc gia.

Giao thơng vận tải:

Trên địa bàn quận Bình Tân cĩ một hệ thống giao thơng thuỷ và bộ khá thuận tiện, nhiều trục lộ chính nối liền giữa quận Bình Tân nĩi riêng và thành phố Hồ Chí Minh nĩi chung với các tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long. Mạng lưới giao thơng quốc gia- nội quận cĩ các trục chính sau:

- Quốc lộ 1A theo hướng Bắc- Nam. - Tỉnh lộ 10 theo hướng Đơng- Tây.

Ngồi ra quận Bình Tân cịn cĩ những đường liên khu vực, khu vưcï và đường nội bộ.

Một phần của tài liệu Hiện trạng cấp nước tại một số khu vực ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh và đề xuất giải pháp khắc phục (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w