Thiết lập điều kiện thực hiện giải pháp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần động cơ điện Việt Nam – Hungary (Trang 90 - 101)

II. Một số giải pháp cơ bản thúc đẩy hoạt động

11. Thiết lập điều kiện thực hiện giải pháp

Những biện pháp đa ra có những lúc chỉ nằm trên giấy mà khó có thể thực hiện đợc. Để thực hiện đợc những kiến nghị, giải pháp công ty cần phải có chuẩn bị nhất định cho việc cho việc thực thi. Cần phải xác định kế hoạch cho việc thực hiện từng công việc. Vấn đề nào cần phải giải quyết trớc, cấp độ cần thiết trong thực thi quyết sách để lựa chọn u tiên. Chuẩn bị nguồn lực cho mỗi giải pháp thực hiện, nguồn tài chính, nguồn nhân lực, …

Việc thực hiện những giải pháp này phải đợc sự nhất quán trong quyết định của toàn bộ hội đồng cổ đông của công ty. Và hơn hết đó là sự ủng hộ của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong cơ quan. Có những giải pháp sẽ không thực hiện đợc chỉ vì sự phản đối của công nhân do ảnh hởng đến quyền lợi của họ. Ban lãnh đạo công ty phải có sự thống nhất về đờng lối quan điểm và những biện pháp đa ra để thực hiện. Sự nhất quán trong t tởng là một thuận lợi cho việc thực hiện bất kỳ một công việc nào. Việc này phải đợc sự đồng tình ủng hộ của đại đa số cán bộ công nhân viên. Yêu cầu khi thực hiện giải pháp không đợc làm ảnh hởng đến quyền lợi của đội ngũ công nhân lao động. Lực lợng lao động trực tiếp trong công ty chiếm một lợng lớn do vậy có không ít quan điểm và ý kiến đồng ý, không đồng ý, ủng hộ hay không ủng hộ những quy định hay giải pháp do ban lãnh đạo đa ra. Do vậy, trớc khi đa ra một quyết định cho việc thực

hiện chiến lợc hay giải pháp nào đó cần phải có sự đồng thuận của đại đa số cán bộ công nhân viên. Vì lợi ích của đa số ngời lao động.

Chuẩn bị tài chính cho việc thực hiện. Có thể nói đây là vấn đề mà công ty đã gặp nhiều khó khăn trong thực hiện. Ví dụ, để hoàn thiện một đội ngũ cán bộ, đội ngũ công nhân viên có năng lực không thể thực hiện trong thời gian ngắn. Công ty phải có sự đầu t nhất định nh tổ chức lớp học để bổ sung kiến thức cần thiết, thuê chuyên gia về giảng và nói chuyện, giành thời gian để tổ chức những lớp học đó. Hay khi muốn thực hiện việc nâng cấp cơ sở vật chất cho sản xuất kinh doanh của công ty thì cũng phải dựa vào tiềm lực tài chính của công ty. Ví dụ nh trong năm 2005, doanh thu và lợi nhuận đạt yêu cầu và công ty có điều kiện đầu t cho tài sản cố định nên mức đầu t đạt cao nhất trong 3 năm…

Vì vậy, trớc khi thực hiện yêu cầu giải pháp nào cần phải có sự chuẩn bị điều kiện cho việc thực hiện. Cân đối giữa yêu cầu đa ra với năng lực của công ty cho yêu cầu đó sao cho hợp lý và hiệu quả.

Kết luận và kiến nghị

1. Kết luận

Trong công cuộc đẩy nhanh tiến độ CNH – HĐH đất nớc toàn dân, toàn diện với mục tiêu đa nớc ta trở thành 1 nớc công nghiệp hiện đại vào năm 2020 hiện nay, nhu cầu về động cơ, quạt điện cho sản xuất và sinh hoạt của con ngời ngày cang cao, đa dạng, phong phú hơn. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trờng mở cửa nh hiện nay, bất kỳ 1 sản phẩm nào cũng đứng trớc thách thức to lớn là cạnh tranh, kinh tế càng phát triển thì cạnh tranh càng gay gắt. Hiện tại, một số đối thủ lớn của công ty có thể kể đến nh: Điện cơ (thuộc BQP) và một số công ty t nhân, còn đối thủ nớc ngoài đáng kể nhất vẫn là động cơ của Trung Quốc tuy chất lợng không cao nhng giá cả thấp hoàn toàn có thể cạnh tranh đợc với sản phẩm của công ty. Vì thế, Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên chế tạo máy điện Việt Nam–Hungary luôn luôn chú trọng tới chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm và đẩy mạnh mở rộng thị trờng để luôn giành đợc sự u ái của nhà nớc, khách hàng và thị trờng, luôn đứng vững trong nền kinh tế quốc dân. Muốn làm tốt điều đó, công ty đã luôn chú trọng tới giáo dục đào tạo, coi GD- ĐT là yếu tố hàng đầu, luôn xây dựng chiến lợc kinh doanh phù hợp và quan tâm theo dõi sát sao công tác kế toán

Công tác sản xuất kinh doanh nói chung và công tác tiêu thụ sản phẩm nói riêng thực tế đã có nhiều u điểm đáng kể song vẫn còn một số tồn tại. Đơn vị cần cố gắng hơn nữa trong công tác hoạt động kinh doanh tiêu thụ sản phẩm để có đợc những thành tích cao hơn nữa trong tơng lai.

2. Kiến nghị

Khi đất nớc ta là một thành viên trong tổ chức thơng mại thế giới. Tất cả các doanh nghiệp đều phải đi vào nguồng hoạt động, làm việc của những quy định đã đợc quy định hiệp ớc của tố chức. Do vậy, những yêu cầu ngày càng

cao về chất lợng sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải có những nhận thức về vấn đề này

- Cần phổ biến đến những bộ phận trong công ty những quy định, những hoạt động thiết thực mà công ty phải tham gia. Những quy định về tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm phải đợc ghi văn bản và giao cho từng bộ phận công việc cụ thể

- Tăng cờng và củng cố vững chắc các mối quan hệ: Môi trờng hoạt động ngày càng có sự cạnh tranh gay gắt. Vì vậy, cần phải tăng cờng khả năng cạnh tranh, năng lực thực hiện công việc và tiềm lực. Tập trung vào những lợi thế của công ty nh hệ thống thông tin mạnh; sản phẩm đa dang chất lợng; thiết bị ổn định; nguồn nhân lực đợc quản lý và phát triẻn tốt; đáp ứng tốt nhất những nhu cầu của khách hàng... vì vậy trong những năm tới đây công ty cần củng cố và tăng cờng các mối quan hệ.

Quan hệ với khách hàng: việc duy trì và tăng cờng các mối quan hệ với khách hàng là hoạt động thờng xuyên và rất quan trọng của công ty. Những đòi hỏi của thị trờng về chất lợng và mẫu mã, chủng loại sản phẩm luôn thay đổi. Để nắm bắt đợc những thông tin này, công ty cần chú trọng việc tiếp xúc và liên lạc với khách hàng dới nhiều hình thức nh: Hội nghị khách hàng, hội chợ triển lãm, những cuộc đối thoại trực tiếp...

Quan hệ với nhà cung ứng: do yêu cầu của sản phẩm đòi hỏi các bên cung cấp của công ty phải đáp ứng tốt chất lợng sản phẩm cũng nh dịch vụ cung cấp ở mức cao nhất. Hàng năm lợng vật t bán thành phẩm các nhà cung cấp cho công ty chiếm 60% doanh thu, trong đó phần lớn vật t phải nhập ngoại.

Phụ lục

1. Thống kê 3 dây chuyền công nghệ- thiết bị cho các sản phẩm chủ lực- hàm l- ợng công nghệ cao của công ty.

Dây chuyền 1: Gia công chi tiết gang

Mô tả dây chuyền công nghệ gia công chi tiết gang

Thiết bị công nghệ thuộc dây chuyền của công ty

Nhân lực thuộc dây chuyền

Thành phẩm

Các loại phôi thân, nắp, nắp bích động cơ - Máy phun bi SJW-2

- Hệ thống sơn chống rỉ

Công nhân bậc 4/7

- Máy tiện đứng 1516 - Máy tiện đứng KNA 135 - Máy tiện E630-01 - Máy tiện E400/1000 - Máy tiện CNC- TL 250 - Máy tiện CNC – SML 530 - Máy tiện CNC- 4NE

Công nhân bậc 4/7

- Máy tiện đứng KN A135 - Máy tiện E630-01 - Máy tiện E400/1000 - Máy tiện CNC –TL 250 - Máy tiện CNC-SML530 - Máy tiện CNC-4NE

Công nhân bậc 4/7

- Máy phay UF 222 - Máy phay 6606

- Trung tâm gia công gang Minima Tic - Máy xọc 7M430

Công nhân bậc 4/7

- Máy khoan đứng OF22 - Máy khoan cần RF 22 - Máy khoan cần RM-150 - Máy khoan 4 loại BKR-204A

Công nhân bậc 4/7

Dây chuyền 2: Gia công trục Rôto trên trục

Mô tả dây chuyền công Thiết bị công nghệ thuộc dây chuyền Nhân lực thuộc _______________________________________________________________________ Nhận phôi Làm sạch Tiện 1 Tiện 2 Phay, xọc Nguội 94

nghệ gia công chi tiết gang của công ty dây chuyền

Thành phẩm

Phôi trục các loại Công nhân bậc 4/7

- Máy tiện T6 M16 - Máy tiện 1M63

- Máy tiện chỉ thị số MA 2540

Công nhân bậc 4/7

- Máy tiện CNC-Quick turn 20 - Máy tiện CNC-OKUMALC20

Công nhân bậc 4/7

- Máy phay vạn năng FN w32ì5000 Công nhân bậc 4/7

- Máy đúc ly tâm CS 260 - Máy đúc áp lực CHF 250-DL

Công nhân bậc 4/7

- Máy mài tròn ngoài KE 250 - Máy mài tròn ngoài BH25/1000

Công nhân bậc 4/7

- Máy tiện CNC-4NE-600 - Máy tiện chỉ thị số MA2540

Công nhân bậc 4/7

Dây chuyền 3: Gia công khuân mẫu

Mô tả dây chuyền công nghệ gia công chi tiết gang

Thiết bị công nghệ thuộc dây chuyền của công ty

Nhân lực thuộc dây chuyền _______________________________________________________________________ Nhận phôi Xén mặt, khoan tâm Tiện thô Tiện tinh Phay Đúc Rôto Mài Tiện láng rôto 95

Thành phẩm

- Máy búa 150kg - Máy búa 250kg

công nhân bậc 4/7

- Máy tiện E630

- Máy tiện chỉ thị số NA 2540

công nhân bậc 4/7

- Trung tâm gia công đứng VMC 850SP - Máy phay đứng FNC công nhân bậc 4/7 - Lò tôi 2KXO - Lò nô va HS-11 công nhân bậc 4/7

- Máy mài tròn ngoài KE250 - Máy mài tròn ngoài BH25/1000 - Máy mài phẳng SRP50-30 - Máy mài lỗ 3K228B

công nhân bậc 4/7

- Máy cắt dây DK 7725B-3 - Máy cắt dây DK7740C - Máy cắt dây Sinco SN 02

công nhân bậc 4/7 _______________________________________________________________________ Tạo phôi Tiện Phay Nhiệt luyện Mài

Gia công tia lửa điện

Lắp ráp

2. Mức độ ứng dụng công nghệ thông tin của doanh nghiệp Loại công nghệ thông tin ứng dụng Phần mềm, mạng, cài đặt phần cứng vào thiết bị CNTT thông dụng Tóm tắt tính năng chính và tình hình khai thác, đội ngũ khai thác Ghi chú ứng dụng trong dây chuyền sản xuất thiết bị Phần mềm lập trình sản xuất Cimatron, Phần mềm điều khiển Haidenhaim, Siemens, Fanuc,Fagor, nối mạng CAD/CAM/CNC

Các phần mềm này là phần mềm hiện đại, công ty đã ứng dụng chế tạo khuôn mẫu, các chi tiết trong động cơ đạt năng suất cao

Mức độ ứng dụng này tơng đơng với các nớc trong khu vực và tại các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ tự động hoá trong sản xuất Xây dựng trang Web doanh nghiệp và cập nhật internet chuyên ngành

Công ty đã xây dựng trang web VIHEM.com.vn Thờng truy cập các trang sau WWW.congnghiep.gov.vn WWW.techmart.gov.vn WWW.yahoo.com.vn WWW.goole.com.vn WWW.24h.com.vn WWW.vietnamnet.com.vn Việc xây dựng trang web của công ty, thuận lợi trong việc giao dịch khách hàng. Khai thác đợc rất nhiều thông tin bổ ích trên mạng internet phục vụ tốt cho công việc chuyên môn Thống kê trang bị

thông tin chính thông dụng và trang bị phơng tiện cho giải đáp

Trình độ thông tin văn phòng đáp ứng yêu cầu công việc của công ty. Xử lý thông tin nhanh và chính xác

Tài liệu tham khảo

1. GS.TS. Đặng Đình Đào - GS.TS. Hoàng Đức Thân (2003). Giáo trìn Kinh tế thơng mại. Nhà xuất bản Thống Kê.

2. PGS.TS. Hoàng Minh Đờng- PGS. Nguyễn Thừa Lộc (2005). Giáo trình quản trị doanh nghiệp thơng mại. Nhà xuất bản Lao Động-Xã Hội.

3. TS. Nguyễn Xuân Quang (1999). Giáo trình quản trị doanh nghiệp thơng mại. Nhà xuất bản Thống kê 1999.

4. PGS.TS. Trần Minh Đạo (2002). Giáo trình Marketing cơ bản. Nhà xuất bản Giáo Dục.

5. PGS.TS. Nguyễn Xuân Quang (2005). Giáo trình Marketing thơng mại. Nhà xuất bản Lao Động-Xã Hội.

6. Luận văn tốt nghiệp: GVHD: GS.TS. Hoàng Đức Thân. Tổ chức hoạt động bán hàng ở công ty thơng mại dịch vụ tràng thi.

7. Luận văn tốt nghiệp: GVHD: GS.TS Trần Thăng Long. Một số biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm dịch vụ mạ kẽm nhúng nóng ở công ty cổ phần thép Việt Tiến.

8. Báo cáo tài chính của công ty cổ phần động cơ điện Việt Nam- Hungari, năm 2004,2005,2006.

9. Một số tài liệu tham khảo tại công ty thực tập 10. Và một số tài liệu tham khảo khác

Mục lục... Trang

Lời mở đầu……… 1

Chơng I- Cơ sở lý luận về hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp sản xuất kinh doanh…………1

I. Vai trò và khái niệm về hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp………3

1. Vai trò quá trình tiêu thụ sản phẩm……….. 3

2. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm hàng hoá……… 6

II. Nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh …………7

1. Nghiên cứu thị trờng...7

2. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm...9

3. Xây dựng kênh phân phối và mạng lới tiêu thụ...10

4. Tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ...14

5. Tổ chức các hoạt động xúc tiến bán ...16

6. Đánh giá hoạt động thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm...18

III. Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công Ty...19

1. Các nhân tố chủ quan...19

2. Các nhân tố khách quan...22

IV. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm ...24

1. Các yêu cầu đối với hệ thống chỉ tiêu...27

2. Các chỉ tiêu định tính...28

3. Hệ thống chỉ tiêu định lợng đánh giá ...29

Chơng II. Khái quát và thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công Ty cổ phẩn chế tạo

máy điện Việt Nam-Hungari...25

1. Khái quát công ty cổ phần động cơ Việt-Hung...35

2. Sự ra đời của công ty...35

2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty...36

3. Kết quả đạt đợc trong hơn 28 năm xây dựng và phát triển ...38

4. Nhân lực và tổ chức bộ máy của công ty...40

5. Qui trình công nghệ sản xuất của công ty...47

6. Các yếu tố tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh...49

II. Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá công ty cổ phần chế tạo máy điện Việt Nam- Hungari...54

1. Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty...54

2. Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm ...64

3. Phân tích hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của công ty...68

4. Một số nhận xét, đánh giá về hoạt động tiêu thụ...74

Chơng III. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty chế tạo máy điện Việt-Hung...74

1. Các yếu tố thuận lợi của công ty...74

2. Định hớng phát triển của công ty...80

II. Một số giải pháp cơ bản thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm...82

1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và dự báo thị trờng...82

2. Hoàn thiện chính sách sẩn phẩm...84

3. Nâng cao chất lợng hạ giá thành sản phẩm...85

4. Phát triển và hoàn thiện mạng lới tiêu thụ...87

5. Tăng cờng biện pháp tuyên truyền, quảng cáo ...88

6. Đổi mới nâng cấp cơ sở vật chất...89

7. Tăng cờng công tác quản lý lao động...89

8. Đổi mới công tác marketing...90

9. Phát triển các hình thức cung cấp dịch vụ sau bán hàng...91

10. Tăng cờng biện pháp quản lý tài vụ doanh tiêu...92

11. Thiết lập điều kiện thực hiện giải pháp ...93

Kết luận và kiến nghị...95

Phụ lục...97

Danh mục tài liệu tham khảo và tài liệu sử dụng để phân tích ...101

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần động cơ điện Việt Nam – Hungary (Trang 90 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w