Cân đối với giá các mặt hàng khác trên thị trường.

Một phần của tài liệu Dự án đầu tư thành lập xí nghiệp sản xuất cáp quang (Trang 29 - 34)

- Đảm bảo một tỷ suất sinh lợi nhuận thích đáng cho người sản xuất để duy trì sản xuất và tái sản xuất mớ rộng.

Ngoài ra cần phải xác định riêng giá bán trong nước và giá xuất khẩu.

3.3.2. VỀ tiêu thụ sản phẩm

[LAUDUS, ae

Dự án đầu tư thành lập xí nghiệp sản xuất cáp quảng tÍ kÿ h

TT ' lun ' lun

Trong dự án cần nêu rõ các phương thức tiêu thụ sản phẩm: mở cửa hàng (giới thiệu, bán sản phẩm), đại ly, bán theo hợp đồng. Các phương thức này được lựa chọn phù hợp với từng vùng thị trường.

Ngoài ra cần nêu thêm các phương thức vận tải được lựa chọn: sắt, thuy, bộ, hàng không và các phương tiện thông tin liên lạc: fax, talex, điện thoại hữu tuyến, vô tuyến, điện thoại cầm tay, bộ đàm v.v. Về vận tải, thông tin liên lạc phân ra hai loại:

nội bộ xí nghiệp, bên ngoài xí nghiệp.

Sau cùng cần nêu dự kiến về số sản phẩm lưu kho, tồn kho, tuỳ theo từng loại

sản phẩm và phương thức phân phối, tiêu thụ.

3.3.3. Lập chương trình sân xuất kinh doanh

Đến đây ta có thê lập được bảng chương trình sản xuất kinh doanh hàng năm

gồm cả sản lượng và doanh thu hàng năm theo mẫu sau:

Tên sản | Công suất trung bình hàng năm

phẩm/

TS cày Năm sản xuất thứ nhất | Năm thứ... Năm ôn định

hoặc dịch

vụ Sản |Đơn ! Thành

lượng | giá tiền

2. 1, 3. Tổng doanh thu

Bảng chương trình sản xuất kinh doanh là cơ sở suất phát để tiến hành các phép

tính toán kinh tế tài chính về sâu, nên cần phải được lập một cách cần thận.

3.4. Xác định nhu cầu các yếu tố đầu vào.

Phân loại

Trong dự án cần phân rõ các loại nguyên vật liệu chính, phụ, bán thành phẩm,

bao bì, đóng gói.

Nguyên vật liệu chính có thể là nông sản, lâm sản, thuỷ hải sản, gia súc gia

cầm, đại gia súc, kim loại, phi kim loại, công nghệ phẩm ...

Nguyên liệu phụ có thể là hoá chất, chất phụ gia, chất xúc tác, sơn, dầu...

Dự án đâu tư thành lập xí nghiệp sản xuất cắp quang Trang 22

Các nguyên vật liệu nhập khẩu cần được cân nhắc kỹ vì kế hoạch cung ứng

thường dễ bị trục trặc và thời gian cung ứng lâu, phải lưu kho, tồn kho dài ngày, tốn

ngoại tỆ.

Đặc tính và chất lượng.

Đặc tính, chất lượng nguyên vật liệu phải phù hợp với chất lượng sản phâm của dự án.

Chất lượng nguyên vật liệu được đánh giá qua các tiêu chuẩn, cấp hạng, chỉ tiêu

cơ lý hoá và phải có các thiết bị đo tương ứng để kiểm tra. Nguồn và khả năng cung

cấp.

Nguồn và khả năng cung cấp nguyên vật liệu, nhất là các nguyên vật liệu chủ

yếu phải đảm bảo cho dự án hoạt động bình thường trong suốt thời gian đầu tư.

Đối với nguyên vật liệu cần chú trọng khai thác các nguồn trong nước, thường

là rẻ hơn, đỡ phiền hà hơn nhập khẩu và tiết kiệm được ngoại tệ đồng thời hỗ trợ thêm cho các ngành khác cùng phát triển. Chỉ được nhập khẩu những thứ trong nước không cho các ngành khác cùng phát triển. Chỉ được nhập khẩu những thứ trong nước không

có hoặc không đạt chất lượng yêu cầu. Số lượng yêu cầu và chỉ phí.

Số lượng nguyên vật liệu hàng năm tỷ lệ thuận với khối lượng sản phẩm sản

xuất hàng năm của dự án, có xét đến các tỷ lệ hao hụt do vận chuyển, lưu kho, lưu bãi. Tỷ lệ này được quy định đối với từng phương thức vận chuyển.

Chỉ phí nguyên vật liệu bằng giá mua công phí vận chuyển, xếp dỡ, lưu trữ,

bảo quản. Tính riêng cho các loại trong nước và nhập khẩu, trường hợp nhập khẩu có

thể áp dụng giá CIF hoặc giá FOB.

Nhu cầu nguyên vật liệu vần lập thành bảng ghi rõ chủng loại, số lượng hàng năm. Nguyên vật liệu nhập khẩu lập thành bảng riêng.

Lập bảng nhu cầu nguyên vật liệu. Bảng này lập cho hàng năm theo mẫu sau:

Nhu cầu Nhu cầu hàng năm

—_— liệu Năm thứ nhất Năm thứ | Năm ổn định

U Nhập khẩu vào VN vào VN 1. 2.

3. 3.

1/ Mua tại Việt

Nam

1. 2.

3.

Dựa vào định mức tiêu hao nhiên liệu, điện, nước khí cho một sản phâm ta tính được nhu câu hàng năm của các loại đầu vào này.

Trong năng lượng thì điện là quan trọng nhất. Cần xác định nguồn điện, hệ

thống cung cấp, số pha (trong công nghiệp phần lớn dùng 3 pha), công suất yêu cầu, cường độ, tính ôn định của việc cung cấp. cường độ, tính ôn định của việc cung cấp.

Trường hợp cần thiết có thể xét phương án trang bị riêng cho xí nghiệp các trạm

phát điện có định hoặc di dời.

3.5 Lựa chọn khu vực địa điểm và địa điểm cụ thể

Đối với những dự án không có nghiên cứu tiền khả thi thì trong nghiên cứu khả

thi phải giải quyết cả việc chọn khu vực địa điểm và việc chọn địa điểm cụ thể.

Khu vực địa điểm được xét trên phạm vi rộng : tỉnh, thành phố, quận, huyện.

Địa điểm cụ thể xét trên phạm vi hẹp hơn: số nhà, đường phố, phường, xã, ứng với một toạ độ địa lý cụ thẻ. với một toạ độ địa lý cụ thẻ.

Tại bước chọn khu vực địa điểm cần phải giải quyết các vấn đề kinh tế, kỹ thuật

tổng quát, chủ yếu, có ảnh hưởng lớn đến lợi ích và hoạt động của doanh nghiệp, thể hiện bằng giá thành sản phẩm.

Tại bước chọn địa điểm cụ thể cần xử lý các vấn đề kỹ thuật cụ thê về phạm vi

chiếm đất, bố trí mặt bằng đền bù, di chuyển, san lắp mặt bằng, xây dựng công trình,

trực tiếp ảnh hưởng đến kinh phí đầu tư.

3.6. Công nghệ, trang thiết bị:

3.6.1. Công nghệ:

Để sản xuất một sản phẩm có thể có nhiều công nghệ khác nhau. Sự khác nhau

này thê hiện ở quy trình sản xuất, mức độ hiện đại, công suất, giá cả.

Nhiệm vụ của người lập dự án phải lựa chọn được công nghệ thích hợp. Tính

thích hợp thê hiện ở chỗ:

a) Đảm bảo công suất của dự án.

b) Đảm báo chất lượng sản phẩm ở mức độ yêu cầu của dự án. c) Chi phí nhập thiết bị hoặc chuyên giao công nghệ quá cao. c) Chi phí nhập thiết bị hoặc chuyên giao công nghệ quá cao.

đ) Càng hiện đại càng tốt nếu các điểm nói trên đều đạt giống nhau.

Tuy nhiên, việc lựa chọn công nghệ cần phải thông qua tính toán so sánh

phương án để quyết định. Số phương án đưa ra so sánh tối thiêu là 2 phương án. Các chỉ tiêu so sánh gồm quy cách, chất lượng, công suất, giá thành, vệ sinh công nghiệp, điều kiện sử đụng và tuổi thọ của thiết bị.

Nếu theo phương thức chuyên giao công nghệ thì phải theo đúng Pháp lệnh chuyên giao công nghệ. Cần xem xét kỹ nội dung chuyên giao, giá cả, phương thức

thanh toán, điều kiện tiếp nhận.

Một tiêu chuẩn khác cần được xem trong là mỗi một công nghệ sẽ làm nảy sinh

các vấn đề về môi trường khác nhau. Trong công nghệ lựa chọn cần phải có đủ các

giải pháp chống ô nhiễm môi trường, xử lý chất thải.

Trong dự án cần có bản vẽ sơ đồ công nghệ.

3.6.2. Thiết bị:

Việc lựa chọn thiết bị phụ thuộc chặt chẽ vào công nghệ đã được chọn. Cần

phân ra thiết bị mua trong nước, thiết bị nhập khâu. Đối với thiết bị nhập khẩu cần tính dù và nêu lịch trình cung cấp phụ tùng thay thế.

Mô tả các tính năng, thông số kỹ thuật, đặc tính kỹ thuật, điều kiện bảo dưỡng,

sửa chữa, điều kiện lắp đặt, vận hành của các thiết bị chính.

Lập danh sách mục các thiết bị, gồm các thông số: nguồn, mẫu mã, số lượng,

đơn giá, thành tiền. Danh mục thiết bị nhập khâu được lập riêng.

Ngoài các thiết bị chính, cần xét đầy đủ các thiết bị phụ trợ, phương tiện, phụ

tùng, thiết bị dụng cụ văn phòng.

Cuối cùng cần xác định chi phí mua sắm, vận hành, bảo trì thiết bị, nhu cầu vốn trong nước, ngoại tệ. trong nước, ngoại tệ.

¬— Giá mua thiết bị + Chi phí vận chuyên đến công trình +

Chỉ phí thiết bị = _ Chị phí bảo quản, bảo dưỡng, bảo hiểm trước khi lắp đặt + Chỉ phí lắp đặt. + Chỉ phí lắp đặt.

Chỉ phí thiết bị thường chiếm một khoản lớn trong chỉ phí của dự án, nên cần nhắc kỹ và tính toán tỷ mỷ, cụ thể. Đặc biệt cần quan tâm đầy đủ đến việc xác định chất lượng và đơn giá của các thiết bị nhập khẩu. Nếu ủy thác cho bên nước ngoài mua

thì cần kiểm tra tận gốc, nơi sản xuất và bán hàng. Trường hợp cần thiết phải cử

chuyên gia đến tận nơi để xem xét và thương lượng, ký kết các hợp đồng kinh tẾ có

bảo hành rõ ràng.

Để lựa chọn thiết bị, công nghệ chủ yếu ta cần nêu lên một số phương án, tính

toán kinh tế và so sánh các phương án đó. Cần chú ý rằng, các máy móc, thiết bị có tuổi thọ kinh tế khác nhau. Tuổi thọ kinh tế là thời gian mà từ đó gia số chỉ phí vận tuổi thọ kinh tế khác nhau. Tuổi thọ kinh tế là thời gian mà từ đó gia số chỉ phí vận

hành bắt đầu vượt quá gia số lợi ích. Khi so sánh phương án về thiết bị, công nghệ cần

phải xem đến tuổi thọ kinh tế. Vì tuổi thọ kinh tế khác nhau, nên để so sánh người ta

thường phải quy về một thời kỳ tính toán chung gọi là thời kỳ phân tích. Nếu thời kỳ

phân tích ngắn hơn tuổi thọ kinh tế, thiết bị thì phải ước tính giá trị còn của thiết bị và xem đây là một khoản thu nhập ở cuối thời kỳ phân tích. Ngược lại, nếu thời kỳ phân xem đây là một khoản thu nhập ở cuối thời kỳ phân tích. Ngược lại, nếu thời kỳ phân tích đài hơn tuổi thọ kinh tế thì ta phải thay mới thiết bị và xuất hiện thêm khoản chỉ

phí thay mới. Với dự án lớn, thời kỳ phân tích thường là thời kỳ quy hoạch, bằng cả thời hạn đầu tư.

Đầu tiên ta có thể so sánh phương án qua chỉ tiêu hiện giá trị hiện tại ròng

(NPV). Nếu các phương án so sánh đều có NPV bằng nhau thì tính tiếp suất thu hồi

nội bộ (TRR). Nếu NPV khác nhau thì chọn phương án có NPV max mà không cần

tính IRR nữa.

3.7, Xây dựng nhà xưởng:

3.7.1. Nguyên tắc bỗ trí và xây dựng nhà xưởng:

Khí bố trí và xây dựng nhà xưởng cần chủ ý đến các nguyên tắc chung sau đây: - Phải phù hợp với công nghệ và thiết bị được chọn đảm bảo khâu công nghệ

được thực hiện liên tục và kế tiếp nhau theo đúng sơ đồ công nghệ.

Một phần của tài liệu Dự án đầu tư thành lập xí nghiệp sản xuất cáp quang (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)