- Khả năng về vốn đầu tư.
Khi các yếu tố trên chưa thê xác định được rõ ràng hoặc có thể xảy ra các biến động, rủi ro v.v. Người ta thường áp dụng phương pháp phân kỳ đầu tư, đưa công suất
tăng lên dần dần cho đến khi đạt được công suất yêu cầu. Phương pháp phân kỳ đầu tư
có nhiều ưu điểm rõ rệt:
- Vốn đầu tư ban đầu không phải bỏ ra một lúc quá căng thẳng. - Ôn định dần dần các yếu tố đầu vào, đầu ra.
- Ôn định dần dần bộ máy quản lý điều hành, rèn luyện đào tạo được công
- Hạn chế được tổn thất khi có những biến động đột xuất, bất lợi.
Do có những ưu điểm trên nên phương pháp này được áp dụng rộng rãi hiện nay, nhất là đối với dự án đầu tư trực tiếp bằng vốn của nước ngoài. nay, nhất là đối với dự án đầu tư trực tiếp bằng vốn của nước ngoài.
Việc phân kỳ, chia ra các giai đoạn đầu tư dài, ngắn khác nhau tuỳ thuộc vào các dự án cụ thể. Thông thường các dự án hiện nay được phân ra 2,3 giai đoạn. Không nên phân ra quá nhiều giai đoạn gây khó khăn cho việc tổ chức thực hiện.
3.3. Xác định chương trình sản xuất kinh doanh.
3.3.1. VỀ sản xuất (dịch vụ).
a. Cơ cầu sẳn phẩm.
Trước hết cần xác định cơ cầu sản phẩm gồm sản phẩm chính, sản phẩm phụ,
bán thành phẩm, phế liệu thu hồi. Sau đó cần xác định khối lượng sản phẩm của sản xuất được hàng năm phù hợp với công suất của dự án ở các giai đoạn đầu tư khác nhau (nêu phân kỳ đầu tư), lập thành bảng, có dạng như bảng sau:
TT | Cơ cấu sản phẩm Năm I1 Năm2}... Năm n
I Sản phẩm chính 2 Sản phẩm phụ 3 Bán thành phẩm
4 Phế liệu thu hỗi
b. Xác định tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm
Tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm thể hiện qua các chỉ tiêu về các mặt.