Tình hình quản lý công nợ phải thu

Một phần của tài liệu Công nợ và giải pháp quản trị công nợ tại công ty cổ phần giầy Hà Nội (Trang 38 - 47)

II. Các khoản có thể thanh toán trong thời gian tớ

Thực trạng công tác quản lý công nợ Tại công ty cổ phần giầy Hà Nộ

2.2.2.1. Tình hình quản lý công nợ phải thu

Công ty cổ phần giầy Hà Nội hoạt động dới hình thức chủ yếu là nhận gia công từ các bạn hàng là các đối tác nớc ngoài và một số công ty trong nớc, sau đó nhận phí gia công do các bạn hàng thanh toán. Trong nền kinh tế thị trờng không chỉ có Công ty nhận gia công mà còn có nhiều công ty khác cũng tham gia hình thức này, chính vì lẽ đó các doanh nghiệp khách hàng có thể lựa chọn đối tác khác để thuê gia công, đối tác nào có điều kiện thuận lợi hơn thì họ sẽ lựa chọn thuê.. Công ty cổ phần giầy Hà Nội đã cải tiến và thực thi nhiều biện pháp để thu hút khách hàng, do đó mặc dù trong nền kinh tế thị trờng ngày càng khó khăn và quyết liệt, Công ty vẫn tồn tại và phát triển. Song bên cạnh đó , việc thu hồi các khoản thu của khách hàng cũng gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí có trờng hợp không có khả năng thu hồi nợ của khách hàng dẫn đến công nợ phải thu không ngừng tăng qua các năm.

Đối với bạn hàng trong thị trờng truyền thống, doanh nghiệp có những u đãi nhất định trong phơng thức thanh toán nhằm khuyến khích các doanh nghiệp thanh toán đúng, đủ, kịp thời. Bên cạnh đó, doanh nghiệp có những chính sách theo dõi đối với các bạn hàng không thanh toán đúng hạn để kịp thời thu hồi đợc vốn cho sản xuất kinh doanh .

Bên cạnh các khánh hàng thờng xuyên, Công ty còn có mối quan hệ khách hàng, công ty khác và có những chính sách u đãi với họ để tạo mối quan hệ lâu dài. Cũng có những khách hàng tuy cha có quan hệ mua bán với Công ty nhng Công ty tìm hiểu và biết đợc họ đang là khách hàng tiềm năng của thị trờng thì Công ty chấp nhận bán chịu và qui định thời gian, cụ thể ngày thanh toán, thờng là sau khi giao hàng chậm nhất là 15 ngày.

Trong công nợ phải thu của Công ty phần lớn là các khoản phải thu từ khách hàng,các khoản này thờng chiếm tỷ trọng trên 80% trên tổng số công nợ phải thu

Để đánh giá tình hình quản lý các khoản phải thu của doanh nghiệp trong 2 năm 2002-2003, ta tính các chỉ tiêu sau:

Số vòng luân chuyển

các khoản phải thu =

Tổng số tiền hàng bán chịu

Trong đó:

Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ kinh doanh, các khoản phải thu quay đợc mấy vòng: Số d các khoản phải thu (đơn vị: đồng)

Số vòng luân chuyển các khoản phải thu :

Chỉ tiêu thời gian quay vòng của các khoản phải thu : Số dư bình quân các

khoản phải thu =

Tổng số nợ phải thu đầu kỳ và cuối kỳ

2 Năm 2002 = 1134353446 + 1300153106 2 = 1.217.253.276 Năm 2003 = 1.300.153.106 + 1.421.571.342 2 = 1.360.862.224 Năm 2002 = 6.958.377.576 = 5,72 (vòng ) 1.217.253.276 Năm 2003 = 7.569.886.916 = 5,56 (vòng ) 1.360.862.224 365365

Dựa vào số liệu tính toán của hah chỉ tiêu trên ta nhận thấy qua các năm số vòng luân chuyển các khoản phải thu giảm dần : Năm 2002 là 5,72 vòng, năm 2003 là 5,56 vòng. Số vòng luân chuyển các khoản phải thu này giảm đi đã ảnh hởng tới thời gian quay vòng các khoản phải thu. Thông thờng sau khi sản phẩm giao cho khách hàng thì khách hàng phải có nghĩa vụ thanh toán ngay cho Công ty. Điều này chứng tỏ Công ty đã bị các doanh nghiệp khác chiếm dụng vốn, thời gian chiếm dụng vốn trung bình là ( 63 +65 )/2 = 64 ( ngày ) có nghĩa là Công ty hoàn tất thủ tục và giao sản phẩm cho khách hàng thì khoảng 64 ngày sau khách hàng mới thanh toán tiền cho Công ty. Với thời gian bị chiếm dụng vốn nh vậy là điều không tốt cho Công ty nhất là trong thời điểm hiện nay. Nhng số vòng luân chuyển các khoản phải thu một năm của Công ty nh vậy không phải là cao, nhất là Công ty hoạt động kinh doanh chỉ nhận đợc tiền sau khi hoàn tất thủ tục và giao hàng cho khách hàng nên không tránh khỏi tình trạng khách hàng nợ nần thì số vòng luân chuyển nh vậy là hợp lý.

Bên cạnh việc phân tích số vòng luân chuyển các khoản phải thu và thời gian quay vòng các khoản phải thu, chúng ta cần phải phân tích tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu và tổng nguồn vốn nhằm để biết đợc với tổng nguồn vốn đợc huy động thì có bao nhiêu phần trăm vốn thực chất không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh và mức vốn bị chiếm dụng của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu này đợc tính nh sau : Tỷ lệ giữa tổng giá trị

các khoản phải thu và tồng nguồn vốn =

Tổng giá trị các khoản phải thu

Nhìn chung sự gia tăng của nguồn vốn đợc huy động so với sự gia tăng các khoản phải thu với tốc độ tơng đối đồng đều, năm 2002 so với năm 2003 không cách biệt nhau nhiều và tỷ trọng của các khoản phải thu và nguồn vốn trong các năm là không cao.

Năm 2002, tổng giá trị các khoản phải thu chiếm 11,6 % trên tổng nguồn vốn. Năm 2003, tổng nguồn vốn tăng thêm 420.710.318 đồng hay đạt 103,77% so với năm 2002 , trong khi đó giá trị các khoản phải thu tăng 121.418.236 đồng hay đạt 109,34% so với năm 2002. Điều này cho thấy, năm 2003 doanh nghiệp đã không làm tốt việc thu hồi nợ, làm các khoản phải thu tăng với tốc độ cao hơn so với tốc độ tăng của nguồn vốn là 5,55%. Năm 2003 thì tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu và tổng nguồn vốn cũng cao hơn năm 2002 là 0,62%. Tuy nhiên năm 2003 là năm Công ty có kết quả kinh doanh tơng đối tốt so với các năm khác với mức lợi nhuận là 1.226.580.405 đồng, tăng 332.124.960 đồng so với năm 2002. Vì vậy, Công ty có thể cải thiện đợc tình hình công nợ trong năm 2003.

Hơn nữa, tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải thu và tổng nguồn vốn trong cả hai năm là không cao. Có nghĩa là năm 2002 trong tổng nguồn vốn thì có 11,64% vốn thực chất không tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và năm 2003 là 12,26%. Điều này chứng tỏ mức vốn bị chiếm dụng của Công ty là tơng đối thấp, nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, việc chiếm dụng vốn giữa các Công ty là xảy ra thờng xuyên. Nhng tỷ lệ này có xu hớng tăng lên sẽ ảnh hởng đến nguồn vốn kinh doanh của Công ty. Do vậy, Công ty cần phải cố gắng nhiều hơn nữa để cải thiện tình hình này, đặc

Năm 2002 = 1.300.153.106 11.168.321.829 * 100 = 11,64% % Năm 2003 = 1.421.571.342 11.589.032.147 * 100 = 12,26 %

biệt là phải tìm cách thu hồi các khoản nợ, để các khoản thu này giảm dần trong các năm sau.

Để có thể làm rõ đợc nguyên nhân dẫn đến việc các khoản phải thu tăng thì chúng ta cần phải đi sâu vào phân tích chi tiết công nợ phải thu theo từng khoản mục sau:

Qua bảng 3 ta nhận thấy các khoản công nợ phải thu của doanh nghiệp có chiều hớng đi lên, nó không ngừng tăng qua các năm,năm 2003 là 1.421.571.342 đồng, tăng 121.418.236 đồng so với năm 2002. Nguyên nhân là do cả hai khoản phải thu của khách hàng và thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ đều tăng lên.

Các khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong công nợ phải thu.Năm 2003, khoản phải thu của khách hàng là1.421.571.342 đồng, chiếm tỷ trọng 88.4% trong các khoản nợ phải thu, so với năm 2002 giảm 0.55% về tỷ trọng nhng lại tăng về mặt số tiền là 100.196.373 đồng. Lý do là năm 2003, Công ty có thêm nhiều hợp đồng mới đợc thể hiện qua các khoản thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ và doanh thu của công ty đều tăng. Do đó, ngoài những khoản phải thu của khách hàng năm trớc, Công ty còn có

Bảng 3: công nợ phải thu của công ty cổ phần giầy hà nội 2002-2003

Đơn vị tính : đồng Các khoản mục

Năm 2002 Năm 2003

Số tiền trọng(%)Tỷ Số tiền trọng(%)Tỷ Chênh lệch I. Các khoản phải thu 1300153106 100 1421571342 100 121418236 1. Phải thu của khách hàng 1156476825 88,95 1256673198 88,4 100196373

2. Trả trớc cho ngời bán 0 0 0 0 0

3. Thuế GTGT đợc khấu trừ 9773981 0,75 30995844 2,18 21221863 4. Phải thu nội bộ 133902300 10,3 133902300 9,42 0

5. Các khoản phải thu khác 0 0 0 0 0

thêm các khoản phải thu từ những hợp đồng mới. Vấn đề đặt ra là Công ty cần có các biện pháp thích hợp để nhanh chóng thu hồi các khoản nợ này.

Các khoản trả trớc cho ngời bán và các khoản phải thu khác đều bằng không.

Các khoản phải thu nội bộ không tăng về số tiền nhng giảm về tỷ trọng còn 9.42% năm 2003.

2.2.2.2.Tình hình quản lý công nợ phải trả

Công ty cổ phần giầy Hà Nội là Công ty chuyên gia công cho đối tác nớc ngoài, bên cạnh đó Công ty còn sản xuất các mặt hàng túi da, giày da để phục vụ thị trờng trong nớc. Do đó,mối quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với các đối tác thờng xuyên và liên tục diễn ra. Tuỳ thuộc vào mối quan hệ với các đối tác khác nhau mà doanh nghiệp đợc hởng các hình thức thanh toán khác nhau.Trong các hình thức thanh toán của doanh nghiệp áp dụng thì hình thức thanh toán bằng séc và uỷ nhiệm chi đợc áp dụng phổ biến nhất, phần còn lại chủ yếu thanh toán bằng tiền mặt.Để thuận lợi cho việc chi trả ngời cung cấp hay việc chi trả nội bộ, Công ty có mở tài khoản riêng tại ngân hàng và cũng thuận lợi cho các đối tác khi thanh toán tiền hàng với Công ty.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, những rủi ro liên quan đến khả năng thanh toán công nợ của doanh nghiệp thờng làm cho doanh nghiệp mất tự chủ về tài chính. Khi đó công nợ trở thành gánh nặng đối với doanh nghiệp trong công tác thanh toán.

Không phải khi gặp rủi ro thì công nợ mới là vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm, trên thực tế công nợ phải trả luôn là bài toán nan giải làm đau đầu các nhà quản trị tài chính. Công ty cổ phần giầy Hà Nội cũng không tránh đợc tình trạng khó khăn đối mặt với các khoản phải trả. Nguồn vốn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đợc huy động từ vốn của các thành viên trong Công ty và do Nhà nớc cấp. Do đó những khoản vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng hợp pháp của các bạn hàng luôn đóng vai trò khá tích cực trong việc tạo thêm nguồn lực tài chính cho doanh nghiệp .

Bên cạnh đó, Công ty còn quan tâm đến thời hạn phải trả của các khoản nợ và cân đối các nguồn trả nợ một cách cụ thể, tránh tình trạng không thanh toán đợc các khoản nợ đến hạn,đảm bảo uy tín cho doanh nghiệp trong quan hệ thanh toán sau này.

Để đánh giá tình hình quản lý các khoản phải trả của Công ty trong vài năm gần đây, ta tính các chỉ số sau:

Trong đó :

Số vòng luân chuyển các khoản phải trả :

Chỉ tiêu vòng quay các khoản phải trả : Số vòng luân chuyển

các khoản phải trả =

Tổng số tiền hàng mua chịu Số dư bình quân các khoản phải trả

Số dư bình quân các khoản phải trả =

Tổng số nợ phải trả đầu kỳ và cuối kỳ 2 Năm 2002 = 2.464.493.116 + 3.323.714.616 2 = 2.894.105.366 Năm 2003 = 3.323.714.616 + 3.222.479.917 2 = 3.273.097.267 Năm 2002 = 6.579.290.729 2.894.105.366 = 2,26 vòng Năm 2003 = 8.540.376.914 3.273.097.267 = 2,61 vòng

Thời gian quay vòng các khoản phải trả =

Thời gian của kỳ phân tích

Số vòng luân chuyển các khoản phải trả

Thông qua các chỉ tiêu trên ta nhận thấy số vòng luân chuyển các khoản phải trả năm 2002 là 2,26 vòng và năm 2003 là 2,61 vòng không đồng đều nhau. Thời gian quay vòng các khoản phải trả năm 2002 là 161 ngày và năm 2003 là 129 ngày, điều này chứng tỏ tốc độ thanh toán tiền hàng chậm, Công ty chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác trong một thời gian tơng đối dài. Nếu so sánh với số vòng luân chuyển các khoản phải thu là lớn hơn 5,56 vòng thì thầy thời gian quay vòng các khoản phải trả ngắn hơn thời gian quay vòng các khoản phải thu tức là Công ty thu hồi nợ nhanh hơn so với việc đi trả nợ. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc thanh toán các khoản phải trả của Công ty. Tuy nhiên Công ty cần phải chú ý đến thời gian quay vòng các khoản phải trả có phù hợp với thời gian mua chịu do ngời bán quy định hay không để có thể duy trì mức độ quay vòng các khoản phải trả cho hợp lý, tránh bị phạt do trả tiền muộn, đảm bảo uy tín cho Công ty.

Bên cạnh việc phân tích số vòng luân chuyển và thời gian quay vòng các khoản phải trả, chúng ta cần phải phân tích tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải trả, chúng ta cần phải phân tích tỷ lệ giữa tổng giá trị các khoản phải trả và tổng nguồn vốn nhằm biết đợc các khoản phải trả và tổng nguồn vốn nhằm biết đợc các khoản phải trả chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng nguồn vốn đợc huy động. Từ đó biết đợc mức độ đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp là cao hay thấp.

Tỷ lệ nợ =

Tổng giá trị các khoản phải trả

Tổng nguồn vốn Năm 2002 = 3.323.714.616 11.168.321.829 = 29,76% * 100 Năm 2003 = 365 2,61 = 139 ( ngày )

Năm 2003, tỷ lệ nợ là 27,81% giảm so với năm 2002 là 1,95%, vậy thực chất doanh nghiệp chỉ có 72,19% nguồn vốn chủ sở hữu, còn lại 27,81% là vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng của doanh nghiệp khác. Tỷ lệ này là tơng đối cao rất có lợi cho Công ty trong việc dùng nguồn vốn này để sử dụng vào các mục đích khác. Bên cạnh đó thì Công ty vẫn có khả năng trả đợc các khoản nợ. Để có đợc điều này thì ta cần căn cứ vào tốc độ tăng hay giảm của các khoản phải trả. So với tốc độ tăng của nguồn vốn là 103,77% tốc độ các khoản phải trả không tăng mà giảm chỉ còn 96,85%, nhỏ hơn tốc độ tăng của nguồn vốn là 6,82%. Điều này chứng tỏ tình hình tài chính của Công ty năm 2003 khả quan hơn năm 2002, Công ty có thể chủ động trong việc thanh toán các khoản nợ.

Để làm rõ và chi tiết hơn công nợ phải trả chúng ta đi vào phân tích chi tiết bảng công nợ phải trả của Công ty.

Năm 2003 =

3.222.749.917

11.589.032.147

= 27,81% * 100

Thông qua bảng 4 ta thấy nợ ngắn hạn chiếm toàn bộ các khoản nợ phải trả của Công ty trong cả hai năm 2002 và 2003. Công ty không phát sinh các khoản nợ dài hạn. Năm 2003, nợ ngắn hạn là 3.222.479.917 đồng chiếm tỷ trọng là 22,8% trong tổng nguồn vốn, giảm 101.234.699 đồng so với năm 2002 với tốc độ giảm là 3,04%.

Trong các khoản nợ phải trả thì khoản phải trả công nhân viên chiếm tỷ trọng lớn nhất là 72,51%. Năm 2003 là 3.454.505.832 đồng tăng 44.591.389 đồng so với năm 2002 với tốc độ tăng là 1,85%. Các khoản phải trả công nhân viên chiếm tỷ trọng cao là do năm 2003 tổng tài sản bằng tiền của doanh nghiệp là 3.876.791.089 đồng trong đó quỹ tiền mặt 18.827.591 đồng, nếu dùng để trả lơng cho nhân viên thì sẽ không đảm bảo đợc số tiền mặt phải có trong quỹ của Công ty. Còn nếu rút tiền gửi ngân hàng để trả lơng cho nhân viên thì cũng không đảm bảo đợc số tiền cần thiết khi giao dịch với các đối tác . Điều này là không tốt đối với Công ty vì đây có thể là nguyên nhân dẫn đến tính trì trệ, thiếu tinh thần trách nhiệm trong công việc của cán bộ công nhân viên khi Công ty không thanh toán kịp thời tiền lơng cho họ, ảnh hởng đến mục tiêu, định hớng phát triển của Công ty trong thời gian tới.

Bảng 4: công nợ phải trả của công ty cổ phần giầy hà nội 2002-2003

Đơn vị tính : đồng

Một phần của tài liệu Công nợ và giải pháp quản trị công nợ tại công ty cổ phần giầy Hà Nội (Trang 38 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w