Thực trạng ngành Da-Giầy Việt Nam

Một phần của tài liệu Công nợ và giải pháp quản trị công nợ tại công ty cổ phần giầy Hà Nội (Trang 55 - 56)

II. Các khoản có thể thanh toán trong thời gian tớ

2. Ngời mua trả tiền trớc 256345201 7.71 99836668 3.1 156508533 3 Thuế và các khoản phải nộp 30844970.0911800000.04-190

3.1.1 Thực trạng ngành Da-Giầy Việt Nam

Hiện nay, ngành Da-Giầy là một ngành sản xuất ngày càng đợc quan tâm trên thế giới. Đây là một trong những ngành sản xuất hàng tiêu dùng đem lại hiệu quả kinh tế cao và đợc coi là ngành kinh tế quan trọng của nớc ta. Trong những năm gần đây, ngành Da- Giầy nớc ta đã có sự tăng trởng vợt bậc, là một trong những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu đứng đầu của nớc ta, giải quyết đợc nhiều việc làm cho ngời lao động

Tuy nhiên, do trình độ công nghệ cũng nh việc tìm kiếm, xâm nhập thị trờng quốc tế còn yếu nên đại đa số các doanh nghiệp Da-Giầy Việt Nam sản xuất chủ yếu dới dạng gia công cho các đối tác nớc ngoài và nhập tới 80% nguyên phụ liệu nên khả năng cạnh tranh cha cao, khâu thiết kế mẫu mốt còn nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, ngay tại thị trờng trong nớc các doanh nghiệp Việt Nam cũng khó có thể cạnh tranh nổi với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và liên doanh vốn đợc trang bị hệ thống trang thiết bị và dây chuyền hiện đại…

Nhiều doanh nghiệp sản xuất giầy cấp thấp của Việt Nam đang bị cạnh tranh gay gắt trên thị trờng thế giới và đang trong tình trạng bị mất dần thị phần. Trong khi thị trờng xuất khẩu chủ yếu của ngành Da-Giầy Việt Nam là EU thì cũng chính tại thị trờng này, sản phẩm giầy cấp thấp của Việt Nam đang bị hàng Trung Quốc cạnh tranh áp đảo về giá. Các chuyên gia trong ngành cho rằng trong tình hình hiện nay, ngành Da-Giầy Việt Nam sẽ không cạnh tranh nổi với Trung Quốc về mặt hàng giầy cấp thấp bởi nớc này vốn có thế mạnh về nguồn nguyên phụ liệu và lao động có tay nghề cao. Hiện nay, riêng chỉ có mặt hàng giầy dép cao cấp là có thể cạnh tranh tốt và có mức tiêu thụ khá. Tuy vậy, số lợng các doanh nghiệp đầu t cho sản xuất sản phẩm cao cấp cha nhiều, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chỉ chú trọng vào sản xuất và xuất khẩu hàng cấp thấp, con số này chiếm tới 30% đến 40%.

Năm 2004, ngành Da-Giầy Việt Nam đặt mục tiêu xuất khẩu từ 2,5 đến 2,6 tỷ USD, tăng trởng từ 15% đến 18%. Tuy nhiên cùng với sự tăng trởng này thì những áp lc cạnh tranh đối với ngành Da-Giầy cũng lớn dần và một trong những áp lực đó là làm sao cạnh tranh đợc với sản phẩm da giầy của các cờng quốc vốn có tiềm lực mạnh nh Trung Quốc, ấn Độ, Indonesia . …

Một phần của tài liệu Công nợ và giải pháp quản trị công nợ tại công ty cổ phần giầy Hà Nội (Trang 55 - 56)