Nghiên cứu về nhà cung cấp và khách hàng

Một phần của tài liệu Công nợ và giải pháp quản trị công nợ tại công ty cổ phần giầy Hà Nội (Trang 63 - 65)

II. Các khoản có thể thanh toán trong thời gian tớ

2/Nghiên cứu về nhà cung cấp và khách hàng

Để đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng là đáng tin cậy hay không thì dựa

trên năm yếu tố sau:

- T cách tín dụng : là tính cách riêng hay thái độ tự nguyện đối với các nghĩa vụ trả nợ, tuy nhiên không thể đo lờng một cách chính xác về t cách tín dụng của khách hàng. Nhng có thể đánh giá điều đó dựa trên những lần mua chịu trớc đó, qua đó thấy khách hàng có khả năng thanh toán nợ nhanh đến mức nào.

- Năng lực trả nợ: Có thể đánh giá tiêu thức này dựa trên khả năng thanh toán hiện tại và dòng lu chuyển dự kiến liên quan đến tổng số nợ cũng nh thời điểm cần trả chúng. Việc thu hồi nhanh và giảm tốc độ chi tiền trong phạm vi giới hạn về vị thế tín dụng của doanh nghiệp là những nguyên tắc quản trị tiền mặt. Nhằm làm thông suốt quá trình tạo ra những

giao dịch kinh doanh bởi nếu sử dụng tài sản khác có thể làm chi phí giao dịch cao, mất nhiều thời gian hơn, mặt khác giúp Công ty duy trì khả năng thanh toán chung trong mọi thời điểm.

Nhằm hạn chế sự rủi ro trong việc ứng trớc tiền hàng và bán chịu hàng hoá cũng nh

trong việc thanh toán công nợ sau này thì Công ty cần điều tra nghiên cứu kỹ lỡng để đa ra quyết định phù hợp. Tuỳ theo mức độ quy mô của nợ phải thu đối với khách hàng và khoản ứng trớc cho nhà cung cấp mà nhà quản trị phải tập hợp các thông tin khác nhau. Các thông tin có thể nh:

-Báo cáo tài chính: Có thể đề nghị khách hàng cung cấp các thông tin tài chính nh bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, tỷ suất lợi nhuận trên vốn, tốc độ chu chuyển vốn lu động. Từ đó cân nhắc có nên bán hàng theo phơng thức tín dụng thơng mại không.

- Báo cáo về tình hình thanh toán của khách hàng đối với Công ty khác. Đây là nguồn tin rất khó khai thác, Công ty cần phải tìm kiếm từ các tổ chức chuyên cung cấp thông tin. Qua đó có thể biết đợc uy tín của khách hàng trong thanh toán để đa ra quyết định có bán chịu hay không

- Các ngân hàng: Do ngân hàng có nhiều quan hệ tín dụng với các Công ty nên bản thân ngân hàng cũng nhận đợc thông tin về tình hình tín dụng của khách hàng của họ. Dựa vào đó Công ty có thể biết đợc tình trạng tín dụng của khách hàng, nhà cung cấp. Sau khi tập hợp các thông tin nêu trên Công ty sẽ phân tích, đánh giá để đa ra quyết định có nên ứng trớc tiền hàng cho nhà cung cấp hoặc bán chịu cho khách hàng không.

3.2.3 Các giải pháp đối với công nợ phải trả

Nhằm đạt đợc mục tiêu trong công tác quản lý và thanh toán công nợ phải trả Công ty cần:

- Thờng xuyên kiểm tra, đối chiếu các khoản phải thanh toán với khả năng thanh toán để chủ động đáp ứng yêu cầu khi đến hạn

- Lựa chọn hình thức thanh toán hợp lý, an toàn, có hiệu quả nhất.

Các khoản nợ phải trả là những khoản tiền mà Công ty thanh toán cho khách hàng theo hợp đồng cung cấp, khoản phải trả, phải nộp, ngân sách Nhà nớc, cho cán bộ công nhân viên. Vì thế ngoài việc xác định và duy trì một khối lợng tiền cần thiết Công ty phải chủ động tìm kiếm các giải pháp huy động vốn để Công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn có hiệu quả. Quản lý và sử dụng vốn lu động giúp Công ty chủ động giải quyết nợ phải trả, ổn định tài chính. Huy động và tranh thủ các nguồn tài trợ ngắn hạn để bù đắp nhu cầu vốn lu động là giải pháp tốt trong công tác thanh toán công nợ phải trả.

Một phần của tài liệu Công nợ và giải pháp quản trị công nợ tại công ty cổ phần giầy Hà Nội (Trang 63 - 65)