Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản lý công nợ của Công ty Cổ phần giầy Hà Nộ

Một phần của tài liệu Công nợ và giải pháp quản trị công nợ tại công ty cổ phần giầy Hà Nội (Trang 59 - 61)

II. Các khoản có thể thanh toán trong thời gian tớ

3.2.1Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản lý công nợ của Công ty Cổ phần giầy Hà Nộ

2. Ngời mua trả tiền trớc 256345201 7.71 99836668 3.1 156508533 3 Thuế và các khoản phải nộp 30844970.0911800000.04-190

3.2.1Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản lý công nợ của Công ty Cổ phần giầy Hà Nộ

phần giầy Hà Nội.

3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quản lý công nợ của Công ty Cổ phần giầy Hà Nội phần giầy Hà Nội

Nh chúng ta đã biết công nợ gồm hai phần: Công nợ phải thu và công nợ phải trả. Tổ chức thực hiện tốt công tác quản lý và thanh toán công nợ là đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đủ và kịp thời, đồng thời cũng phải đảm bảo việc chi trả các khoản nợ của doanh nghiệp đúng thời hạn. Việc thu hồi vốn nhanh, đủ, kịp thời sẽ đảm bảo cho tình hình tài chính của Công ty vững vàng và ổn định, Công ty chủ động về vốn, không bị ứ đọng, mất mát vốn, quy mô kinh doanh không bị thu hẹp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, việc bán chịu là hình thức mà ngời bán thờng áp dụng để khuyến khích ngời mua, là phơng tiện quảng cáo để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, mở rộng thị trờng kinh doanh. Tuy nhiên hình thức bán chịu cũng có mặt trái của nó, nếu Công ty cứ để tình trạng thiếu nợ của khách hàng kéo dài sẽ dẫn đến hậu qủa thiếu vốn trong quá trình hoạt động làm cho quy mô kinh doanh bị thu hẹp lại. Vì vậy việc ký kết hợp đồng sản xuất gia công , mua bán Công ty phải xác định rõ phơng thức và hình thức thanh toán, thời hạn thanh toán.

Thanh toán các khoản nợ đúng thời hạn sẽ đảm bảo Công ty giữ đợc tín nhiệm với chủ nợ, duy trì đợc mối quan hệ trong việc vay vốn hay mua chịu của Công ty sau này. Muốn làm tốt công tác thanh toán công nợ đồng thời phải giải quyết tốt hai khâu: Công nợ phải thu – Công nợ phải trả. Trong quan hệ thanh toán công nợ, mọi bên tham gia thanh toán đều muốn có lợi cho mình với mục đích cuối cùng là giảm thiểu chi phí và đạt lợi nhuận tối đa. Do đó trong quan hệ thanh toán thờng xuất hiện tình trạng chiếm dụng vốn trái phép hoặc quỵt nợ giữa các doanh nghiệp các tổ chức kinh tế, cá nhân với nhau.

Thực vậy, tất cả các Công ty đều có xu hớng muốn trì hoãn thanh toán trong quan hệ với ngời cung cấp nhng ngợc lại muốn thu hồi vốn về( dới dạng các khoản thu ) càng nhanh càng tốt trong quan hệ với khách hàng. Điều này sẽ tạo ra mâu thuẫn bởi mọi Công ty trên thờng trờng đều có mối quan hệ phức tạp, đa dạng với ngời cung cấp, với khách hàng,..đồng thời bản thân Công ty trong quan hệ này là ngời cung cấp nhng trong quan hệ khác lại là khách hàng. Do đó nếu Công ty trì hoãn thanh toán một khoản nợ gì đó thì chỉ trì hoãn trong phạm vi thời gian và các chi phí tài chính, tiền phạt hay sự xói mòn vị thế tín dụng thấp hơn lợi ích cho việc thanh toán chậm đem lại. Điều này có nghĩa là Công ty chỉ có thể tiếp tục kinh doanh và làm chủ thị trờng khi chính sách thanh toán công nợ đạt đợc sự thoả đáng đối với cả hai phía ( đối với doanh nghiệp - đối với đối tác) trong quan hệ thanh toán.

Xét về thanh toán các khoản nợ phải trả, quản lý tốt các công nợ phải trả không có nghĩa là Công ty tìm cách thanh toán càng nhanh càng tốt các hoá đơn mua hàng, các khoản phải trả có liên quan đến Công ty. mà Công ty phải tìm đợc thời điểm thanh toán hợp lý sao cho có lợi nhất cho Công ty nhng không để ảnh hởng đến uy tín của Công ty với khách hàng. Ngợc lại công nợ phải thu đợc coi là một phần tài sản thuộc quyền sở hữu của Công ty song đang bị đơn vị khác chiếm dụng hợp pháp hay trái phép. Vì vậy cách quản lý công nợ phải thu không giống nh cách quản lý công nợ phải trả.

Mục đích của các nhà quản lý công nợ phải thu là làm thế nào thu hồi đợc nợ càng nhanh càng tốt với điều kiện không làm ảnh hởng đến doanh số bán ra hoặc lợi nhuận của Công ty. Trong quá trình hoạt động, một doanh nghiệp có nghiệp vụ mua chịu, bán chịu hay chậm thanh toán phát sinh là bình thờng diễn ra hàng ngày. Khi đó đồng thời cũng tạo ra những hoá đơn mới chờ thanh toán trong khi những hoá đơn có thể đến thời hạn thanh toán hoặc cha kịp thanh toán. Tuy nhiên độ lớn các khoản thu của doanh nghiệp thay đổi theo thời gian tuỳ thuộc vào tốc độ thu hồi nợ cũ và tạo ra nợ mới cũng nh sự tác động các điều kiện kinh tế chung nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp. Nhng có một biến số mà Công ty có thể kiểm soát đợc, tác động đến độ lớn cũng nh “ quy mô” các khoản phải thu một cách mạnh mẽ, hầu hết trong các Công ty ngời ta đều xây dựng chính sách tín dụng để kiểm soát các biến số này. Giá bán, chất lợng của sản phẩm, danh tiếng của Công ty, quảng cáo, phạm vi bảo đảm, thoả thuận giao nhận và dịch vụ là những yếu

tố quyết định mức cân đối với sản phẩm mà ban lãnh đạo Công ty có thể kiểm soát đợc. Xuất phát từ những vai trò nêu trên mà việc tiếp tục hoàn thiện công tác quản lý công nợ của các doanh nghiệp nói chung, Công ty Cổ phần giầy Hà Nội nói riêng là yêu cầu cần thiết khách quan.

Một phần của tài liệu Công nợ và giải pháp quản trị công nợ tại công ty cổ phần giầy Hà Nội (Trang 59 - 61)