Đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA (Time Division

Một phần của tài liệu Luận văn viễn thông Cấu trúc trạm LESHải Phòng. Đi sâu phân tích truy nhập giữa hệ thống INMminiM với mạng vô tuýên (Trang 45 - 48)

Multiple Access

Trong đó mỗi trạm mặt đất đợc ấn định cho một khoảng băng tần quy định cho hệ thống. Độ rộng băng tần tuỳ thuộc vào dung lợng và các dịch vụ thông tin của mỗi trạm, toàn bộ dung lợng của một vệ tinh đợc phân chia cho các bộ phát đáp. Mỗi bộ phát đáp thờng có độ rộng 36MHz, 72MHz và 140Mhz. Mỗi bộ phát đáp có thể đợc chia nhỏ cho các khách hàng hoặc các trạm mặt đất khác nhau.

Mỗi khách hàng hay trạm mặt đất đợc phép thu, hoặc phát lu lợng thông tin của mình trong băng tần đã quy định, với cờng độ tín hiệu phải đợc cân bằng sao cho không gây can nhiễu lẫn nhau. Các trạm có băng tần kề nhau thì giữa chúng có một khoảng phòng vệ nhất định chống chồng lấn lên nhau. Ưu điểm của FDMA là kỹ thuật đơn giản, độ tin cậy cao, gía thành hạ, giữa các trạm không cần sự đồng bộ, thủ tục truy nhập đơn giản. Tuy nhiên nó cũng có nhợc điểm là: Thiếu tính mềm dẻo khi cần thay đổi dung lợng. Hiệu quả thấp khi số sóng mang tăng

Nhận xét: Dễ dàng ứng dụng việc phân phối theo yêu cầu , và kích hoạt bằng tiếng nói trong SCPC dung lợng nhỏ

fc ft P f1 f2 f3 fn fpv1 fpv2 f

Hình 3.3 Đa truy nhập phân chia theo tần số

3.1.2.2 Đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA (Time Division MultipleAccess) Access)

Phơng pháp này là mỗi trạm mặt đất đợc ấn định một "khe thời gian" nhất định. Và trạm mặt đất chỉ đợc thu hoặc phát thông tin của mình trong "khe thời gian" quy định đó, và đợc gọi là "cụm" (burst). Các "cụm" của một số trạm mặt đất đợc sắp xếp lại trong một khoảng thời gian dài hơn gọi là khung TDMA. Độ sâu của khe thời gian đợc ấn định cho mỗi trạm đợc xác định trớc tỷ lệ với yêu cầu về lu lợng của trạm mặt đất đó. Mỗi trạm mặt đất phát đi tín hiệu của nó trong khe thời gian đợc ấn định cho nó trong tất cả các khung TDMA. Nh vậy mỗi "cụm" đợc phát đi đúng bằng chu kỳ của khung TDMA. Để các "cụm" trong khung TDMA không chồng lấn lên nhau thì giữa các "cụm" kề nhau phải có một khoảng thời gian phòng vệ. Một mạng đa truy nhập phân chia theo thời gian có trạm A,B,C đợc chỉ ra hình 3.5. Các trạm mặt đất phát không liên tục trong một thời gian TB đã đợc ấn định, và đợc gọi "cụm". Khi thu mỗi trạm thu tất cả các

"cụm" trong khung TDMA, trạm thu nhận dạng "cụm" của mình , "từ duy nhất" có trong "cụm chuẩn" do trạm chuẩn phát đi.

Trạm mặt đất nhận thông tin ở dạng một luồng số có hài liên tục với tốc độ Rb từ mạng mặt đất bên ngoài, hoặc từ ngời sử dụng. Thông tin đợc lu giữ ở bộ nhớ đệm trong khi chờ thời gian phát "cụm". Khi thời gian này tới cụm đợc phát đi trong khoảng thời gian TB,. luồng số với tốc độ Rb điềuchế sóng mang sẽ có tốc độ:

R= Rb(TF/TB) (bit/s)

Tốc độ luồng số điều chế sóng mang sẽ cao khi khoảng thời gian của "cụm" ngắn và chu kỳ phát (TF/TB) của trạm thấp. Ví dụ Rb=2Mbit/s và TF/TB, R=2.10 =20Mbit/s.

Chú ý rằng R là tổng dung lợng của mạng, nghĩa là tổng các dụng lợng trạm ở bit/s. Nếu tất cả các trạm có dung lợng nh nhau thì chu kỳ TF/TB biểu thị cho số trạm trong mạng.

Khi thu "cụm". mỗi trạm sẽ thu tất cả các "cụm" trong khung. Trạm thu nhận dạng khởi đầu của mỗi cụm trong khung bằng việc tách "từ duy nhất". Sau đó lấy ra lu lợng dành cho nó chứa trong cụm con của trờng lu lợng có trong mỗi cụm. Lu lợng này nhận đợc không liên tục với tốc độ R bit/s. Để khôi phục lại tốc độ ban đầu Rb ở dạng một luồng bít liên tục, thông tin đợc lu lại ở trong bộ nhớ đệm đối với một chu kỳ khung, và nó đợc đọc ra ở tốc độ Rb trong thời gian khung.

f

t

Hình 3.5 Cấu trúc “cụm” của khung TDMA

A B C D A

Cụm Thời gian bảo vệ

Khung TDMA

P

f F

TB

Băng thông của bộ phát đáp Cùng tần số

TF T

F

Phía phát Phía thu

Các trạm A, B, C

Hình 3.6 Hoạt động của một mạng theo nguyên lý TDMA

Đa truy nhập phân chia theo thời gian sử dụng hiệu quả hơn đối với độ rộng băng tần, và tận dụng đợc công suất của bộ khuếch đại công suất cao, do mỗi khung TDMA (hay bộ phát đáp trên vệ tinh) chỉ cho một sóng mang, nên không có nhiễu điều chế khi tầng khuếch đại công suất làm việc tại điểm bão hoà hay lân cận điểm bảo hoà, nên sẽ cho ra công suất cực đại.

Hệ thống TDMA có tính mềm dẻo trong việc thay đổi lu lợng giữa các trạm chỉ cần thay đổi độ rộng "cụm" của mỗi trạm mặt đất. Nhng TDMA yêu cầu về công nghệ trạm mặt đất phức tạp hơn FDMA, bởi vậy giá thành sẽ đắt hơn vì phải có sự đồng bộ chính xác giữa các trạm và với vệ tinh. Do vị trí vệ tinh luôn luôn thay đổi nên độ trễ của các trạm mặt đất là khác nhau, làm cho việc đồng bộ trong mạng gặp nhiều khó khăn và phức tạp hơn nhiều so với các hệ thống vi ba trên mặt đất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tốc độ của khách hàng sử dụng Ri (bit/s); tốc độ tin tức của bộ ghép kênh Rb=∑Ri(bit/s); tốc độ mỗi cụm R(bit/s), khoảng thời gian "cụm" TB (s), khoảng thời gian khung TF(s).

Ưu điểm: Hiệu quả sử dụng tuyến cao, làm tăng đợc số trạm truy nhập. Linh hoạt cao trong viêc thay đổ thiết lập tuyến

Nhợc điểm: Yêu cầu phải đồng bộ các cụm. Công suất cần thiết ở các trạm mặt đất là cao

Một phần của tài liệu Luận văn viễn thông Cấu trúc trạm LESHải Phòng. Đi sâu phân tích truy nhập giữa hệ thống INMminiM với mạng vô tuýên (Trang 45 - 48)