Khối điều khiển motor

Một phần của tài liệu Luận văn viễn thông Cấu trúc trạm LESHải Phòng. Đi sâu phân tích truy nhập giữa hệ thống INMminiM với mạng vô tuýên (Trang 33 - 34)

Khối điều khiển anten

Rơ le bán dẫn Điều khiểnmotor

Cuộn hút L

Ampe kế chỉ dòng điện đi qua rơle nhiệt Nguồn cung cấp 3pha

Cầu dao

Báo hiệu 2

LES

Rơ le nhiệt

Hình2.10 S ơ đồ khối điều khiển Motor

Tín hiệu đầu ra của khối điều khiển anten đợc đa tơi đầu vào của khối điều khiển motor, tín hiệu này dùng để kích rơ le cấp nguồn 3 pha cho motor. Tới thời điểm điều khiển anten, thì khối định thời phát một lệnh tới khối điều khiển anten. Khối điều khiển anten đa tín hiệu để bật rơle để cấp nguồn cho rơle phơng vị. Tín hiệu này cấp nguồn cho rơle bán dẫn do đó xuất hiện dòng ba pha cung cấp cho motor phơng vị, làm cho motor phơng vị quay, và truyền qua hệ thống truyền dẫn cơ khí gồm: Hệ thống bánh răng dùng để giảm tốc độ, và biến chuyển động quay thành chuyển động thẳng. Hai trục để đẩy làm cho anten chuyển động ngợc chiều kim đồng hồ, và kéo làm cho anten chuyển động cùng chiều kim đồng hồ, để anten chuyển động về phía cần thiết. Sau đó khối điều khiển anten đa tín hiệu điều chỉnh góc ngẩng hoạt động, giống điều chỉnh phơng vị. Sau đó hệ thống ở trạng thái chờ, thì tất cả rơle bán dẫn đều ngắt. Hệ thống cầu dao và rơle nhiệt dùng để bảo vệ motor khi có sự cố xảy ra.

Rơle điều khiển quay theo chiiềuthuận Rơle điều khiển quay

theo chiiềung ợc motor S S R T R T W V M

Hình 2.11 Sơ đồ khối điều khiển động cơ

Các trờng hợp có sự cố dòng quá tải do ngắn mạch ở phía tải, hoặc khi motor bị quá tải. Khi một trong hai trờng hợp này xảy ra, thì rơle nhiệt điều khiển

cuộn hút L hút cầu dao sang vị trí 2, để cách ly hoàn toàn nguồn ba pha với motor. Đi đôi với nhiệm vụ này thì nó còn có trách nhiệm đa ra tín hiệu báo hiệu sự cố, để đa về khối điều khiển anten, sau đó đa ra báo hiệu sự cố hiển thị lên màn hình. Rơle sử dụng ở đây thuộc loại rơle bán dẫn có độ tin cậy cao, vì nó không sử dụng kết cấu cơ khí nh rơle điện từ. Theo hình vẽ có hai rơle bán dẫn, một rơle dùng để điều khiển motor quay theo hớng thuận, và một rơle dùng để điều khiển mơtor quay theo hớng ngợc. Tại một thời điểm thì chỉ có một trong hai rơle này dùng để điều khiển motor. Để hai rơle này hoạt động cùng một lúc thì ngời ta thiết kế thêm mạch sau:

LES1

LES 2 D 2

D 1

Hình 2.12 Sơ đồ tránh trạng thái motor nhận đồng thời hai tín hiệu

• Hoạt động

Giả sử tại thời điểm ban đầu R có điện thế dơng S có điện thế âm, thì dòng điện chạy từ R qua LED1 qua diode 2 về S. Đèn LES1 sáng do đợc phân cực thuận, đèn LES2 không sáng do phân cực ngợc. Do đó điều khiển motor quay theo chiều thuận, mà không điều khiển motor quay theo chiều ngợc. Trong hệ thống cơ khí. Thì hộp số dùng để điều khiển tốc độ quay của motor ,thành tốc độ quay của bánh răng đầu ra W1. Khi bánh răng W1 quay, làm cho bánh răng W2 quay theo, dẫn đến hai trục chuyển động vào hoặc ra của anten , làm cho anten quay cùng chiều kim đồng hồ hoặc ngợc chiều kim đông hồ. Trờng hợp này dùng cho motor phơng vị. Khi hai trục chuyển động lên xuống thì trờng hợp này dùng cho motor góc ngẩng.

Khối tạo tín hiệu phản hồi sẽ cảm biến tốc độ quay của các trục, thành tín hiệu điện ở đầu ra. Tín hiệu này đợc đa ngợc trở lại khối điều khiển anten. Khối điều khiển anten phân tích tín hiệu này, để xác định tốc độ quay của các trục, và hiển thị giá trị góc ngẩng, góc phơng vị của anten trên màn hình.

Một phần của tài liệu Luận văn viễn thông Cấu trúc trạm LESHải Phòng. Đi sâu phân tích truy nhập giữa hệ thống INMminiM với mạng vô tuýên (Trang 33 - 34)