II. KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY KHỐ MINH KHAI TRONG NHỮNG NĂM QUA.
3. Cơng tác tổ chức tiêu thụ sản phẩm.
Sau khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, các cơng ty tự chủ hạch tốn kinh doanh. Cơng ty khố minh khai cũng phải tự tìm thị trường đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh và tìm thị trường đầu ra cho quá trình tiêu thụ sản phẩm.
Trong vài năm gần đây do cĩ sự mở cửa của nền kinh tế với sự hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế khu vực hay các tổ chức kinh tế khác như: AFTA, WTO đã làm thay đổi bộ mặt của nền kinh tế trong nước, đi kèm với nĩ là chất lượng đời sống được nâng lên. Người tiêu dùng cũng địi hỏi cao hơn đối với những sản phẩm mà họ mua. Do vậy, sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất nhằm kéo khách hàng về phía mình đang ngày càng gay gắt và Cơng ty khố Minh Khai cũng khơng tránh khỏi vịng xốy đĩ. Trước đây, sản phẩm của Cơng ty chủ yếu là cung cấp cho thị trường miền Bắc nhưng gần đây để kéo khách hàng gần hơn về phía mình hay mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và giành giật thị trường đối với các đối thủ cạnh tranh của mình như khố Việt Tiệp, HTX khố Trúc Sơn, các loại khố ngoại nhập khác. Cơng ty khĩa Minh Khai đang hướng sản phẩm của mình vào thị trường tiêu thụ miền Trung và miền Nam nhưng điều đáng lo ngại nhất là các Cơng ty, các HXT đã nhái lại mẫu mã, kiểu dáng của Cơng ty khố Minh Khai với giá rẻ hơn đã làm ảnh hưởng rất lớn đến uy tín và khả năng tiêu thụ của Cơng ty.
Tuy nhiên đĩ là thực trạng chung của nền kinh tế Việt Nam trong thời kỳ đầu của nền kinh tế thị trường, cho nên để cĩ thể tồn tại buộc Cơng ty phải cĩ những biện pháp hữu hiệu từ quá trình sản xuất cho đến việc bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm của mình để khách hàng cĩ một cách nhìn đúng đắn về những sản phẩm đích thực của Cơng ty.
Do đặc điểm sản phẩm của Cơng ty bao gồm các mặt hàng cơ khí cơng nghiệp và cơ khí tiêu dùng, vừa phục vụ cho ngành sản xuất cơng nghiệp, vừa
phục vụ cho dân cư. Vì vậy khố Minh Khai đã tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm đồng thời theo cả 2 kênh:
- Kênh phân phối trực tiếp: Cơng ty trực tiếp bán sản phẩm cho khách hàng theo hợp đồng và đơn đặt hàng hoặc cĩ kế hoạch bán lẻ của Cơng ty trực tiếp cho người tiêu dùng tại cửa hàng bán lẻ của Cơng ty.
- Kênh phân phối gián tiếp: Cơng ty ký hợp đồng với các đại lý tiêu thụ sản phẩm. Những sản phẩm đựơc tổ chức tiêu thụ gián tiếp qua các đại lý chủ yếu là sản phẩm cơ khí tiêu dùng như: ke, khố, bản lề, chốt cửa, cremon. Các cửa hàng đại lý sản phẩm của Cơng ty được hưởng hoa hồng từ 3-5% (tuỳ theo từng sản phẩm cụ thể) của giá trị hàng hĩa bán được.
Các loại sản phẩm chủ yếu của Cơng ty đều được tiêu thụ ở thị trường phía Bắc mà tiêu biểu là thị trường ở Hà Nội. Các thị trường lân cận như: Hải Phịng, Nam Định mức tiêu thụ khơng lớn, luơn giữ vững sự ổn định về số lượng nhưng đối với thị trường miền Trung thì sản phẩm tiêu thụ của Cơng ty ở mức rất khiêm tốn, đặc biệt đối với thị trường phía Nam thì hầu như chưa biết tới sản phẩm của Cơng ty. Điều này chứng tỏ cơng tác phát triển thị trường tiêu thụ của Cơng ty vẫn chưa được mở rộng khắp, cụ thể là khu vực niềm Nam, các sản phẩm của Cơng ty vẫn chưa đựoc thâm nhập sâu. Đây cĩ lẽ là một điểm yếu của Cơng ty so với các đối thủ cạnh tranh mà đặc biệt là khố Việt Tiệp. Khố Việt Tiệp với số lượng đầu ra lớn(khoảng 5-7 triệu khố các loại/ năm) đã cĩ mặt trên khắp các thị trường từ Bắc vào Nam và rất được người tiêu dùng ưa chuộng do mẫu mã và độ bền của nĩ .
Bởi vậy, muốn đẩy mạnh sức phát triển và tốc độ tiêu thụ sản phẩm ở mức cao hơn nữa thì Cơng ty phải quan tâm chú ý đến việc đầu tư chiều sâu, đổi mới trang thiết bị máy mĩc hiện đại, đổi mới cơng nghệ sản xuất. Ngồi ra, Cơng ty cịn phải lập ra các chiến lược chung Marketing, thực hiện các hình thức quảng cáo, giới thiệu sản phẩm đến các vùng, miền. Như vậy thì sản phẩm của Cơng ty
mới cĩ thể chiếm lĩnh khắp các thị trường tồn quốc, đủ sức cạnh tranh cịn các sản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp khác kể cả hàng ngoại nhập.