Các yếu tố bên ngồi.

Một phần của tài liệu Khả năng cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của công ty khoá Minh Khai ( Hà Nội ) (Trang 39 - 44)

III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CƠNG TY KHỐ MINH

1.Các yếu tố bên ngồi.

1.1. Nhĩm các yếu tố mơi trường vĩ mơ.

1.1.1. Các yếu tố về mặt kinh tế. a. Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế.

Những năm gần đây, tốc độ phát triển nền kinh tế khá cao và ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh.

Tuy nhiên do cuộc khủng hoảng kinh tế Châu Á nhất là vào cuối năm 1998, đầu năm 1999 đã ảnh hưởng hầu hết đến nền kinh tế của các nước trong khu vực.

Thật vậy, trong thời gian gần đây Cơng ty khố Minh Khai đang đứng trước 2 đe doạ lớn, đĩ là: do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng làm cho một lượng lớn đơn đặt hàng từ phía các nước bạn bị rút lại. Thêm vào đĩ, chính sách mử cửa của nền kinh tế đã hấp dẫn các Cơng ty nước ngồi vào Việt Nam làm cho sản phẩm khố trong nước phải cạnh tranh gay gắt với hàng ngoại nhập.

Khả năng cạnh tranh của Cơng ty khố Minh Khai lúc này đã bị yếu đi rất nhiều và cĩ lúc tưởng như khơng thể tự đứng vững được trong cơ chế thị trường.

b. Tỷ giá hối đối.

Trong những năm gần đây tỷ giá hối đối cĩ nhiều biến động lúc lên lúc xuống nhưng nhìn chung là vẫn ổn định, tạo điều kiện cho Cơng ty cĩ thể đầu tư lắp đặt dây chuyền sản xuất của cả nước. Các yếu tố đầu vào được nhập từ nước ngồi cũng thấy khơng biến động, thuận lợi cho Cơng ty khố Minh Khai cĩ thể lập kế hoạch chính xác giá thành, ổn định giá cả.

c. Lạm phát và lãi suất.

Tốc độ lạm phát trong những năm gần đây được Nhà nước điều chỉnh dưới 10% điều này đã khuyến khích Cơng ty khố Minh Khai yên tâm đầu tư, đổi mới cơng nghệ, đổi mới chiều sâu.

Tuy nhiên lãi suất ngân hàng cịn quá cao ảnh hưởng đến lợi nhuận của Cơng ty bởi vốn đầu tư mở rộng chủ yếu vay từ ngân hàng. Trong thời gian tới, Nhà nước cần điều chỉnh lãi suất hợp lý để Cơng ty khố Minh Khai và các Cơng ty khác cĩ thể huy động được nhiều vốn đầu tư mở rộng.

d. Các chính sách kinh tế khác.

Luật khuyến khích các doanh nghiệp trong nước được áp dụng cũng làm cho các doanh nghiệp yên tâm hơn khi tham gia vào các hoạt động kinh doanh.

Chính sách mở cửa của nền kinh tế đã hấp dẫn các Cơng ty nước ngồi vào Việt Nam làm cho sản phẩm trong nước cạnh tranh gay gắt với hàng ngoại. Khả năng cạnh tranh của các Cơng ty trong nước yếu đi, nhiều doanh nghiệp đã khơng thể đứng vững được trước sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường. Cơng ty khố Minh Khai cũng chịu nhiều ảnh hưởng của chính sách trên.

1.1.2. Yếu tố về chính trị - luật pháp.

Thể chế chính trị ổn định cùng mức tăng trưởng cao đã làm số lượng các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp nước ngồi tăng lên nhanh chĩng trong những năm gần đây. Chính trị ổn định đã tạo hành lang pháp lý vững chắc cho các doanh nghiệp khi tham gia vào kinh doanh.

Theo Nghị quyết TW 4 của Chính phủ, một trong những vấn đề cần quan tâm, giải quyết trong thời gian tới là: “Phát triển cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thuỷ sản, cơng nghệ hàng tiêu dùng, sản xuất hàng xuất khẩu và các cơng nghệ then chốt phục vụ nhu cầu nền kinh tế”.

Theo Nghị quyết TW 4 nêu trên, ngành tiêu dùng trong năm tới sẽ được nhà nước ưu tiên cho đầu tư chiều sâu. Điều này được đánh giá là một biện pháp chiến lược của nhà nước để phát triển nền kinh tế, làm tiền đề cho sự hội nhập với nền kinh tế thế giới trong những năm tới. Nĩ cũng cĩ nghĩa là năng lực cạnh tranh của cơng ty khố Minh Khai nĩi riêng và của ngành cơ khí tiêu dùng nĩi chung sẽ được nâng cao so với các đối thủ nước ngồi-các đối thủ hết sức lớn mạnh về quy mơ thị trường cũng như sức cạnh tranh về chất lượng giá cả sản phẩm. Tuy nhiên các lợi thế này sẽ mất đi nếu chính phủ các nước khác cũng ưu tiên cho ngành tiêu dùng, phục vụ xuất khẩu.

Trước đây Luật thuế doanh thu áp dụng đối với ngành cơ khí tiêu dùng là 1%. Sau khi Luật thuế giá trị gia tăng cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1999 thì mức thuế mới là 10%. Tất nhiên về lý thuyết luật thuế giá trị gia tăng là kết quả, là bước đi đúng đắn, đúc kết từ những kinh nghiệm của các nước tiên tiến trên thế giới nhưng khi áp dụng vào Việt nam trong hồn cảnh hiện nay thì nĩ vẫn

cịn nhiều bất cập, gây cản trở khĩ khăn đối với các doanh nghiệp. Một thực tế cho thấy sau khi luật thuế giá trị gia tăng được áp dụng ở Việt Nam rất nhiều các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp cĩ nguồn cung ứng nguyên vật liệu trong nước lâm vào tình trạng khĩ khăn, chi phí sản xuất tăng vọt và bị thua lỗ. Nguyên nhân là do phần lớn các nguyên vật liệu mà doanh nghiệp nhập vbào đều khơng cĩ xuất xứ, phải mua bán trơi nổi trên thị trường nên khơng cĩ hố đơn thuế giá trị gia tăng, do đĩ khơng được khấu trừ thuế đầu vào làm tăng chi phí sản xuất.

1.1.3. Yếu tố về khoa học cơng nghệ.

Nhờ áp dụng khoa học cơng nghệ mà chất lượng sản phẩm của Cơng ty khố Minh Khai được nâng cao, giá thành sản phẩm hạ xuống. Hơn nữa, nhờ sự tiến bộ của cơng nghệ thơng tin mà việc thu thập xử lý các tín hiệu của thị trường cũng nhanh hơn, chính xác hơn. Đây chính là cơng cụ cạnh tranh mà Cơng ty khố Minh Khai đanh áp dụng. Việc nắm bắt nhu cầu từ giá trị thị trường cũng như sự biến động của mơi trường kinh doanh từ đĩ vạch ra những kế hoạch đưa ra những quyết định đúng đắn phục vụ sản xuất kinh doanh.

1.2. Nhĩm các yếu tố mơi trường vi mơ.

1.2.1. Khách hàng.

Phần lớn khách hàng của Cơng ty khố Minh Khai là các đại lý và những người bán buơn. Những năm trở lại đây, số lượng các đại lý tăng nhanh, khách hàng mua ngày càng nhiều. Cơng ty đã phần nào giảm được sức ép từ giá người mua. Hơn nữa, do chất lượng và uy tín của Cơng ty nên các đại lý và khách hàng luơn đến hợp tác kinh doanh lâu dài với Cơng ty. Để đảm bảo hai bên cùng cĩ lợi Cơng ty đã áp dụng nhiều hình thức khuyến khích họ lấy hàng với số lượng lớn. Vì vậy, việc phát triển và mở rộng của Cơng ty cũng đã dễ dàng hơn, đem lại cho Cơng ty nhiều lợi nhuận hơn trong việc cạnh tranh với những sản phẩm khác nhau trên thị trường.

Sự tham gia của các Cơng ty vào thị trường khố làm cho thị trường ngày trở lên phong phú và mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt. Mỗi Cơng ty cĩ một lợi thế riêng và sử dụng nĩ làm cơng cụ cạnh tranh hữu hiệu (cạnh tranh về chất lượng, về giá cả, chủng loại).

Ngồi ra cịn cĩ một số cơ sở sản xuất nhỏ cũng sản xuất khố. Những cơ sở này tuy khơng cĩ lợi thế về cơng nghệ và tài chính nhưng họ cĩ khả năng làm ra các khố với chi phí rất thấp khiến sản phẩm của họ cĩ giá bán thấp hơn hẳn so với khố của Cơng ty khố Minh Khai. Nhưng ngược lại về chất lượng sản phẩm thì rất thấp vì sản xuất trên dây chuyền thủ cơng. Hơn nữa, họ cĩ khả năng luồn lách vào các thị trường ngách và cơ sở “nhái” sản phẩm rất nhanh làm cho người tiêu dùng khơng phân biệt được.

Chính bộ phận này đã làm cho cường độ cạnh tranh trong ngành tăng lên, làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Cơng ty khố Minh Khai.

1.2.3. Sức ép của người cung cấp.

Các yếu tố đầu vào được chia làm 2 loại: người cung ứng là những người cung ứng ở trong nước và những người cung ứng ở nước ngồi.

Đối với cung ứng các yếu tố đầu vào ở trong nước thì gây khĩ khăn bởi: - Những người này thường muốn bán hàng, kinh doanh lâu dài cho Cơng ty vì Cơng ty là khách hàng chính của họ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhà cung cấp khơng cĩ khả năng tự khép kín sản xuất.

Đối với người cung ứng các yếu tố đầu vào ở nước ngồi thì cũng khơng gây ảnh hưởng nhiều cho Cơng ty bởi nguyên liệu nhập từ nước ngồi chủ yếu do đơn đặt hàng và cơ sở gia cơng mang đến. Do đĩ cĩ sự thoả thuận giữa hai bên nhưng điểm yếu là Cơng ty khố Minh Khai chưa chủ động về mặt chuẩn bị nguyên vật liệu dẫn đến giá cả chưa thật hợp lý.

Chính sách mở cửa cộng với khuyến khích đầu tư nước ngồi vào Việt Nam và khuyến khích đầu tư trong nước cĩ sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế thì nguy cơ nhảy vào cuộc của các đối thủ tiềm ẩn là rất lớn. Trong tương lai, các đối thủ tiềm ẩn này trở thành đối thủ mạnh thì khả năng cạnh tranh của Cơng ty khố Minh Khai sẽ giảm.

Một phần của tài liệu Khả năng cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của công ty khoá Minh Khai ( Hà Nội ) (Trang 39 - 44)