Định hướng xuất nhập khẩu của công ty trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Xuất nhập khẩu giấy và bột giấy tại VINAPACO: Thực trạng và giải pháp (Trang 42 - 45)

Chương II: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện hoạt động hoạt động xuất nhập khẩu giấy và bột giấy tại VINAPACO.

2.1.2. Định hướng xuất nhập khẩu của công ty trong thời gian tới.

Năm 2010, là năm vẫn tiếp tục chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu và khu vực, sản xuất kinh doanh ngành giấy nói chung, Tổng công ty giấy Việt Nam nói riêng vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Lãnh đạo công ty đang từng bước nỗ lực tìm cách tháo gỡ khó khăn đưa hoạt động sản xuất của TCT theo từng bước phát triển chung. Dựa vào 2 mô hình kinh tế của Mporter ta có thể thấy như sau:

Hình 2.1: Phân tích theo mô hình SWOT: Điểm mạnh:

+ Việt Nam có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển vùng nguyên liệu bột giấy; và khả năng tận dụng giấy loại nhờ vào đội ngũ thu mua giấy vụn.

+ Tốc độ tăng trưởng cao. Tính trung bình sản lượng giấy tăng bình quân 17,2%/ năm.

+ Nguồn nhân lực rẻ, dồi dào

Cơ hội:

+ Nhu cầu sử dung giấy ngày càng tăng

+ Năng lực sản xuất toàn ngành nhìn chung còn thấp, thị trường Châu Á nhiều phân khúc còn bỏ ngỏ. Giấy tissue, giấy dán tường thị trường châu Âu còn nhiều tiềm năng khai thác. + Ngành giấy vẫn còn sức hút đối với đầu tư nước ngoài.

Điểm yếu:

+ Công suất sản xuất giấy và bột giấy còn nhỏ, khiến doanh nghiệp mất đi lợi thế cạnh tranh theo quy mô.

+ Công nghệ sản suất bột giấy theo

Thách thức:

+ Sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành. + Sau khi cổ phần hóa thì một bộ phận DN hoạt động chưa hiệu quả.

hướng tiên tiến, dự án mới chưa hoàn thiện.

+ Chưa chủ động trong việc tìm kiếm thị trường mới, bạn hàng bó hẹp. + Nhà nước không còn dành nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp giấy như trước mà phải chịu sự điều tiết khá chặt chẽ của chính phủ trong giá bán, do đó không theo kịp biến động thị trường. + Chi phí sản xuất đầu vào cao:

+ Hàng xuất khẩu chất lượng chưa cao trong khi các nước cạnh tranh như Thái Lan luôn có các chiến lược mặt hàng hiệu quả.

Mục tiêu của TCT giấy Việt Nam đến năm 2015:

Tận dụng lợi thế về rừng nguyên liệu, dây truyền sản xuất hiện đại, TCT giấy đang tập trung mở rộng thị trường xuất khẩu các mặt hàng truyền thống như giấy in, giấy viết, dụng cụ, đồ dùng học sinh… sang các nước trong khu vực và mở rộng sang nhóm giấy bao bì, phấn đấu đến năm 2015

Áp lực từ nhà cung cấp cao. TCT giấy mới chỉ chủ động được 80% nguyên liệu bột còn lại vẫn phải Nk từ các nhà cung cấp lâu năm.

Áp lực từ khách hàng cao. TCT chưa có hệ thống phân

phối riêng, giấy bị nhập khẩu sau đó gia công lại và

có nhãn mác khác. Yêu cầu vốn đầu tư lớn, quy

định chặt chẽ về môi trường, đòi hỏi công nghệ cao. Nhiều DN tư nhân, liên doanh mới thành lập, tiềm lực vốn lớn. Áp lực từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Áp lực từ sản phẩm thay thế thấp. Các sản phẩm có đặc thù riêng do vậy độ thay thế không cao.

Cạnh tranh nội bộ ngành cao

Cạnh tranh giữa 500 Dn trong nước, Dn nghiệp liên doanh và

Một phần của tài liệu Xuất nhập khẩu giấy và bột giấy tại VINAPACO: Thực trạng và giải pháp (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w