FEC (Forward Error Correction)

Một phần của tài liệu Wimax và ứng dụng (Trang 37 - 40)

Đây là phương pháp dựa trên việc cho từng chuỗi móc nối với nhau trong một khuôn của mã phía ngoài và mã bên trong TCM với một tỷ lệ tương thích. Việc chèn giữa các mã trong và ngoài là tuỳ ý.

Phương pháp này được thực hiện ở lớp vật lí thực chất là việc chèn thêm các byte theo một tỷ lệ nào đó trong quá trình mã hóa dữ liệu để khi có lỗi xảy ra trên

đường truyền thì nó tự động có thể sửa lỗi được. Tức là FEC sẽ làm cho khả năng thu được đúng là nhiều nhất.

Hình 2.6 sơ đồ mô tả quá trình mã hóa

Phân tích sơđồ khối

Outer RS code N: số bytes sau khi mã hóa =255 K: số bytes trước khi mã hóa =239

R=2T : Số bytes dữ liệu cần để chèn = N-K (T=8) Các đa thức được sử dụng cho quá trình mã hóa

Đa thức g(x) = (x+λ0)(x+λ1)(x+λ2)….(x+λ2T-1) λ=02HEC P(x)= x8+x4+x3+x2+1

Như vậy quá trình mã hóa này cho phép kích cỡ của khối có thể thay đổi

được và làm hiệu quả của quá trình sửa lỗi tăng lên. Khi một khối bị thu ngắn lại còn K’ byte dữ liệu (1<K’<K) lúc đó sẽ có 239Kbytes không được đánh tên và

chúng không được mã hóa. Vì vậy phải chèn và người ta dùng các byte trong 2T=16 byte để thực hiện quá trình này, chèn vào các bit MSB đầu tiên.

Khối chèn:

Khối này cung cấp qúa trình chèn giữa các mã trong và ngoài với độ dài của NR=10 là một yêu cầu bắt buộc.

Thực chất của quá trình chèn là tạo ra một byte ở một hàng (trong số các hàng của từ mã RS) và đọc ra một byte cùng thời điểm tại một cột (trong số các cột của RS). Trong đó: NR: là số hàng. C: là số cột. B: là kích cỡ bình thường của một khối chèn. B=C.NR (byte)

P : Kích cỡ của gói mã hóa RS dùng chèn (byte).

Khi P<=B hoặc kích cỡ của RS ngắn hơn kích cỡ bình thường thì bộ chèn sẽ

lấy 1 byte từ mỗi cột.

Khi P>= B quá trình chèn sẽ diễn ra trong mỗi khối phụ, chiều sâu của mỗi khối phụ là giống nhau (số hàng NR). Khi đó quá trình tính toán như sau:

Tổng số các từ mã RS trong một gói là: T= {P/C]. Số các khối phụ S=[ P/B].

Độ sâu lớn nhất của các khối phụ Cmax=[T/S].

Số khối với chiều sâu Cmin = Cmax - 1 là: QCmin=S - QCmax.

QCmin đầu tiên của khối sẽ dùng chèn Cmax và phần còn lại sẽ dùng cho một bộ chèn sau Cmin = Cmax - 1.

Bộ mã hóa trong (Inner code): Mỗi khối RS được mã hóa bởi mã nhị phân xoắn có.

Tỷ lệ 1/2 , độ dài giới hạn là 7.

Ví dụ quá trình mã hóa với tỷ lệ 1/2.

Xout

Hình 2.7: Mô tả đầu ra của hệ thống dùng FEC

Giá trị của X, Y được thể hiện qua bảng sau:

Quá trình mã hóa được tiến hành khi data trong các khối đi qua các bộ mã hóa RS và sau đó đi qua một bộ mã hóa xoắn. Một đoạn cuối 0x00 của byte được chèn vào đoạn cuối của mỗi phần đầu ra, quá trình này diễn ra một cách ngẫu nhiên. Trong bộ mã hóa RS thừa nhận các bit được gửi đến trước khi đưa vào các bit giữ ở phần cuối của các byte đã chỉ định. Khi tổng số bit data dư ra không phải là một số nguyên của byte thì các bit đệm không giá trị sẽ được thêm vào sau các bit cuối một cách có chủ định. Tỷ lệ ½ 2/3 3/4 4/5 Dfree 10 6 5 4 X 1 10 101 10101 Y 1 11 111 11010 XY X1Y1 X1YY2 X1Y1Y2Y3 X1Y1Y2Y3Y4Y5 1 bit delay 1 bit delay 1 bit delay 1 bit delay 1 bit delay 1 bit Delay + + Đỗ Tấn Trọng -39- Lớp KTVT B-44

Có thể áp dụng phương pháp sửa lỗi này cho các phương pháp điều chế sau: Modulation Khả năng Tỷ lệ mã trong Bit/kí hiệu

BPSK băng rộng M (bắt buộc) 1/2;3/4 1/2*FS 3/4*FS BPSK M 1/2;3/4 1/2;3/4 QPSK M 1/2;2/3;3/4; 5/6;7/8 1;4/3;3/2 5/3;7/4 16QAM M 1/2;3/4 2/3 64QAM M 2/3;5/6 4/5 256QAM O(tuỳ chọn) 3/4;7/8 6/7

Một phần của tài liệu Wimax và ứng dụng (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)