Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cơ khí Hà nội

Một phần của tài liệu cạnh tranh và năng lực cạnh tranh (Trang 31 - 38)

I. Tổng quan về sự hình thành và phát triển của công ty

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cơ khí Hà nội

Công ty cơ khí Hà nội là đơn vị kinh tế tự hạch toán độc lập. Bộ máy quản lý theo hớng điều hành tập trung và đợc tổ chức thành các phòng ban, phân xởng để thực hiện các chức năng quản lý nhất định. Theo cơ cấu tổ chức đó Giám đốc công ty có thể hoạt động độc lập toàn quyền quyết định các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty với sự hỗ trợ và đóng góp ý kiến của các

phó giám đốc và các trởng phòng ban. Cơ cấu này tơng đối gọn nhẹ và tập trung quyền lực.

* Cơ cấu chức năng nhiệm vụ của Ban giám đốc công ty.

Ban giám đốc bao gồm Giám đốc, trợ lý giúp việc giám đốc và các phó giám đốc. Là cơ quan điều hành cao nhất của công ty, chịu trách nhiệm chính trong việc điều hành công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty, đề ra phơng hớng, chiến lợc chính sách đầu t phát triển chung của toàn công ty.

- Giám đốc đợc sự tham mu trợ giúp của của các phó giám đốc và các phòng ban chức năng trong quá trình quản lý, các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý sản xuất kinh doanh và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc. Giám đốc công ty là ngời có quyền điều hành cao nhất trong công ty, đề ra chính sách, chiến lợc phát triển của công ty, xây dựng phơng án tổ chức sản xuất, kinh doanh, chỉ đạo điều hành, quyết định các công việc cụ thể nh: nhân sự, đầu t , ngoài công tác phụ trách chung các mặt hoạt động…

quản lý sản xuất kinh doanh giám đốc còn trực tiếp điều hành giám sát các mặt công tác của một số đơn vị.

- Phó giám đốc thờng trực, điều hành các công việc chung hàng ngày của công ty, đợc ủy quyền chủ tài khoản, xây dựng chiến lợc phát triển công ty, xây dựng phơng án hợp tác và liên doanh liên kết trong và ngoài công ty, chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về những công việc đợc ủy quyền.

- Đại diện lãnh đạo chất lợng, đợc giám đốc công ty ủy quyền và phó giám đốc phụ trách kỹ thuật trực tiếp điều hành để tổ chức xây dựng và trực tiếp điều hành quản lý chất lợng sản phẩm, công tác 5S và tác phong làm việc công nhân toàn công ty.

+ Chịu trách nhiệm trớc giám đốc việc xây dựng, hình thành, kiểm tra thực hiện hệ thống đảm bảo chất lợng sản phẩm

+ Đợc quyền đình chỉ tạm thời các hoạt động vi phạm nghiêm trọng quy trình quản lý hệ thống chất lợng sản phẩm trong công ty trớc khi báo cáo giám đốc

+ Đợc quyền thay mặt công ty trong quan hệ đối ngoại với các cơ quan chức năng quản lý, hớng dẫn liên quan đến hệ thống quản lý chất lợng, có quyền thay mặt giám đốc ký các văn bản, quy chế, quy định liên quan đến vấn đề chất lợng sản phẩm, vệ sinh môi trờng cũng nh các văn bản về an toàn lao động, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ và an ninh quốc phòng.

- Phó giám đốc phụ trách kế hoạch kinh doanh thơng mại và quan hệ quốc tế, phụ trách các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và hoạt động đối ngoại của công ty. Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về chỉ đạo giám sát giải quyết các công việc hàng ngày của đơn vị. Ngoài ra còn chỉ đạo xây dựng các phơng án đấu thầu các mối quan hệ kinh doanh, các phơng án kinh doanh xuất nhập khẩu.

- Phó giám đốc phụ trách sản xuất có chức năng tổ chức, điều hành thực hiện sản xuất theo đúng tiến độ kế hoạch đã đặt ra, chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành các hoạt động sản xuất và phục vụ sản xuất của đơn vị. Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về công tác quản lý điều hành sản xuất trong toàn công ty, tiến độ giao hàng của từng hợp đồng, sản phẩm, ký lệnh sản xuất và các văn bản, quy chế , quy định liên quan đến điều hành sản xuất, vật t cơ điện trong công ty, xây dựng phơng án tổ chức sản xuất, sắp xếp lao động hợp lý, hiệu quả, đề ra những giải pháp kỹ thuật và xử lý các hiện tợng phát sinh gây ách tắc trong sản xuất và phục vụ sản xuất, có quyền đình chỉ các hoạt động vi phạm nghiêm trọng nội quy, quy chế trong sản xuất, phục vụ sản xuất trớc khi báo cáo giám đốc.

- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật giúp giám đốc quản lý các lĩnh vực kỹ thuật, khoa học, công nghệ và môi trờng, bảo hộ lao động, vệ sinh công nghiệp, quản lý chất lợng sản phẩm, là đại diện lãnh đạo về chất lợng. có chức năng chỉ đạo, giám sát lĩnh vực kỹ thuật của công ty, có nhiệm vụ đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện sản xuất của các phòng ban kỹ thuật, các xởng sản xuất đồng thời tổ chức việc nghiên cứu ứng dụng các thành tựu kỹ thuật công nghệ tiên tiến trong và ngoài nớc vào quá trình sản xuất của công ty. Đề ra các giải pháp kỹ thuật và xử lý các hiện tợng phát sinh gây ách tắc trong sản xuất và phục vụ sản xuất đặc biệt là các sản phẩm mới. Có quyền đình chỉ sau đó báo có giám đốc xử lý đối với các hoạt động vi phạm nghiêm trọng các quy định về quy trình, quy phạm gây mất an toàn lao động, giảm chất lợng sản phẩm thiết bị.

- Phó giám đốc phụ trách nội chính, đợc giám đốc công ty ủy quyền điều hành các mặt hoạt động về nội chính đời sống và xây dựng cơ bản. Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về điều hành quan sát việc thực hiện nhiệm vụ thuộc mọi lĩnh vực quản trị, bảo vệ, y tế, xây dựng cơ bản. Xây dựng đề xuất phơng án tổ chức bộ máy,sắp xếp lao động trong lĩnh vực công tác đợc phân công phụ trách.

- Phó giám đốc phụ trách xởng máy công cụ (MCC), trực tiếp điều hành và kiểm tra công việc sản xuất của xởng máy công cụ trong phạm vi toàn công ty, là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về các mặt quản lý, tổ chức điều hành sử dụng các tiềm năng lao động và các nguôn lực khác đợc giao các nhiệm vụ sản xuất đợc công ty phân công và thực hiện kế hoạch sản xuất máy công cụ từng kỳ và cả năm.

Chịu trách nhiện trớc giám đốc về thực hiện các kế hoạch đợc giao, thời gian hoàn thành, các yêu cầu về công nghệ chế tạo chất lợng sản phẩm; sử dụng lao động, thiết bị và các phơng tiện cần thiết, phân công điều hành sản xuất đảm bảo năng suất chất lợng sản phẩm và thời gian quy định; có quyền đình chỉ sau đó báo cáo giám đốc xử lý đối với các hoạt động vi phạm nghiêm trọng các quy định về quy trình, quy phạm, gây mất an toàn lao động, giảm chất lợng sản phẩm thiết bị.

* Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của các đơn vị, phòng, ban trong công ty.

+ Văn phòng giám đốc: là th ký các hội nghị do giám đốc triệu tập và chủ trì tổ chức, điều hành thực hiện các công việc của văn phòng. Nhiệm vụ chủ yếu là tập hợp thông tin, các văn bản pháp lý hành chính trong và ngoài công ty, truyền đạt ý kiến, chỉ thị của giám đốc xuống các đơn vị hoặc cá nhân; tổ chức, quản lý, lu trữ, chuyển các loại thông tin và văn bản quản lý.

+ Phòng tổ chức nhân sự : giúp giám đốc ra quyết định, qui định nội dung quy chế về lao động tiền lơng, tổ chức nhân sự và giải quyết những vấn đề chính sách xã hội theo quyết định của giám đốc. Nhiệm vụ chủ yếu là dự thảo các văn bản về tổ chức nhân sự nh bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động, tuyển dụng, nội qui, quy chế về lao động tiền lơng và liên hệ với các cơ quan bảo hiểm làm thủ tục giải quyết các chế độ chính sách sau khi đã đợc giám đốc quyết định thi hành. + Ban quản lý dự án: có nhiệm vụ nghiên cứu chiến lợc kinh tế của Đảng và Nhà nớc, nghiên cứu cơ chế thị trờng, cung cấp tiêu dùng sản phẩm trong và ngoài nớc, trên cơ sở đó đặt ra chiến lợc sản phẩm cho công ty. Từ đó xây dựng phơng án đầu t phát triển đảm bảo khai thác tiềm năng, thế mạnh của mình đồng thời tìm các giải pháp huy động vốn đầu t của các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc.

+ Trung tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ tự động: có nhiệm vụ nghiên cứu công nghệ tự động hoá của các nớc phát triển tìm mọi giải pháp ứng dụng vào sản xuất, chế tạo tại công ty, nhằm nâng cao chất lợng hiệu quả sử dụng các sản phẩm có chức năng tham mu với giám đốc về vấn đề đầu t dây chuyền hiện đại vào sản xuất sao cho có hiệu quả nhất.

+ Phòng kế toán thống kê tài chính: có chức năng tham mu với ban giám đốc về sử dụng nguồn vốn, khai thác nguồn vốn của công ty. Có nhiệm cụ lập kế hoạch tài chính hàng năm với sổ sách ghi chép phản ánh đúng, chính xác, kịp thời về tài sản, nguồn vốn, tính giá thành, giá sản phẩm, triển khai thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc, thanh toán đúng hạn các tiền vay, các khoản nợ, chủ động thu hồi vốn vay. Tổ chức bảo quản lu trữ, các tài liệu chứng từ kế toán. + Phòng kỹ thuật: Tổ chức, điều tra, nghiên cứu, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật theo tiêu chuẩn ISO- 9000 của công ty thiết kế và thiết kế lại mẫu mã sản phẩm theo yêu cầu của hợp đồng kinh tế. Xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của sản xuất, các định mức lao động, tiêu hao vật t , trình cấp trên…

những thay đổi cần thiết về kỹ thuật trong sản xuất.

+ Văn phòng giao dịch thơng mại: có nhiệm vụ xúc tiến ký kết các hợp đồng thơng mại; tổ chức, sắp xếp, giới thiệu sản phẩm cũng nh khả năng cung ứng, sản xuất, chế tạo thiết bị sản phẩm của công ty đối với các đối tác, khách hàng nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh thơng mại của công ty.

+ Phòng quản lý chất lợng sản phẩm (KCS), nắm vững yêu cầu về chất lợng sản phẩm, tổ chức kiểm tra, bám sát các đơn vị từ khâu chuẩn bị đến khâu hoàn thành sản xuất. Chịu trách nhiệm trớc ban giám đốc về chất lợng sản phẩm. Đề xuất với ban giám đốc, tham mu cho ban giám đốc trong vấn đề có liên quan đến chất lợng sản phẩm.

+ Trung tâm điều hành sản xuất: có chức năng phân công sản xuất, xây dựng kế hoạch tác nghiệp, đề xuất các giải pháp quản lý, lập phơng án phân công sản xuất kinh doanh của công ty. Lập sổ theo dõi các tiêu hao vật t kỹ thuật, sản phẩm hàng hoá; có kế hoạch cấp bổ sung hay thay thế kịp thời các vật t kỹ thuật. Tổng hợp phân tích các thuận lợi khó khăn để báo cho ban giám đôc xử lý.

+ Trờng trung học công nghệ chế tạo máy: là trờng do công ty cơ khí Hà nội quản lý và điều hành, nằm trong hệ thống các trờng trung học chuyên nghiệp do Bộ giáo dục đào tạo quản lý về chơng trình giảng dạy. Trờng thực sự là nơi đào

tạo nguồn nhân lực cơ khí chế tạo máy đáng tin cậy không chỉ đối với công ty cơ khí Hà nội mà đối với cả nớc. Học sinh tốt nghiệp có thể nắm bắt sử dụng tốt các công nghệ hiện đại trong lĩnh vực cơ khí.

* Chức năng nhiệm vụ của các xởng, phân xởng sản xuất

Giám đốc xởng, quản đốc phân xởng là ngời chịu trách nhiệm về mặt quản lý, tổ chức, điều hành, sử dụng các tiềm năng lao động, thiết bị là các nguồn lực khác sao cho đảm bảo số lợng, chất lợng, kịp tiến độ.

Về mặt nhiệm vụ phải nắm vững kế hoạch đợc giao, thời gian hoàn thành sản xuất, các yêu cầu về kỹ thuật công nghệ, chế tạo, chất lợng, sản phẩm ,…

phối hợp chặt chẽ với các phòng kỹ thuật nghiệp vụ và các đơn vị sản xuất khác có liên quan để công việc sản xuất đợc thuận tiện. Xây dựng kế hoạch tác nghiệp tuần, tháng, năm, sử dụng lao động các thiết bị, phơng tiện sản xuất cần thiết, phân công điều hành sản xuất để đảm bảo năng suất, chất lợng sản phẩm và thời gian sản xuất theo qui định.

II. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cơ khí Hà nội

Một trong những nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp là tiến hành sản xuất, không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh, cung cấp ngày càng nhiều hàng hoá cho xã hội. Trong quá trình sản xuất, để đạt đợc hiệu quả cao nhất, doanh nghiệp phải khai thác và tận dụng mọi năng lực sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành sản phẩm để tăng tính năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Đối với doanh nghiệp, hiệu quả kinh doanh không những là thớc đo chất l- ợng phản ánh trình độ tổ chức, quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Trong điều kiện kinh tế thị trờng ngày nay, doanh nghiệp muốn tồn tại, muốn vơn lên thì trớc hết đòi hỏi kinh doanh phải có hiệu qủa. Hiệu qủa trong kinh doanh càng cao, doanh nghiệp càng có điều kiện để mở mang và phát triển kinh tế, đầu t máy móc thiết bị, phơng tiện cho kinh doanh, áp dụng các tiện bộ kỹ thuật với quy trình công nghệ mới, cải tiến và nâng cao đời sống ngời lao động, thực hiện tốt nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc.

Hoạt động trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt, công ty cơ khí Hà nội đã từng bớc khẳng định mình. Cùng với những biến chuyển của ngành cơ khí nói chung, công ty đã thu đợc một số kết quả ban đầu trong việc tổ chức lại sản xuất nhằm dần đa các đơn vị chủ chốt vào hạch toán độc lập, tạo đà cho sự biến chuyển toàn diện trong việc cũng cố và đa công ty đi lên ngày càng đóng vai trò tích cực trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây đợc thể hiện qua bảng sau:

Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh từ 1998-2001

(Đơn vị : triệu đồng) STT Chỉ tiêu TH 1998 TH 1999 TH 2000 TH 2001 A B 1 2 3 4 I. II. 1. 2. III. IV. V. VI. VII. Giá trị TSL. DT bán hàng. DT SX công nghiệp. Trong đó: - Máy công cụ và phụ tùng. - Thiết bị và phụ tùng cho các ngành. - Thép cán. DT thơng mại. Các khoản nộp NS. Tổng giá trị hợp đồng đã ký trong năm. Tổng giá trị hợp đồng gối đầu sang năm sau.

Đầu t xây dựng cơ bản. Thu nhập bình quân tính quy đổi trọn tháng. 39.092 54.242 46.207 5.272 32.956 7.976 7.035 2.124 26.716 2.961 4.591 0.750 37.673 50.428 44.341 4.007 31.700 8.634 6.087 2.481 32.731 6.900 1.634 0.786 41.600 61.125 50.000 5.728 34.560 9.712 6.000 2.712 40.230 21.000 5.700 0.800 47.423 72.613 57.587 6.132 39.612 11.843 7.312 3.013 48.340 25.234 6.123 0.940

Nguồn: Báo cáo quyết toán các năm 1998-2000

Hiện nay, Công ty Cơ Khí Hà Nội - con chim đầu đàn của ngành cơ khí n- ớc ta đang dẫn đầu về chế tạo máy và các thiết bị kỹ thuật cho các ngành sản xuất công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Kết quả đạt đợc cho đến nay đã đ- a Công ty đẩy nhanh quá trình ứng dụng công nghệ điều khiển tự động để nâng cao chất lợng các thiết bị công nghệ tạo ra các sản phẩm máy công cụ tự động điều khiển đầu tiên tại Công ty. Nhiều sản phẩm của Công ty đã đợc tặng thởng huy chơng vàng hội chợ triển lãm hàng công nghiệp và nhiều thành tích khác.

Một phần của tài liệu cạnh tranh và năng lực cạnh tranh (Trang 31 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w