Phân tích kết quả tiêu thụ hàng hoá

Một phần của tài liệu cạnh tranh và năng lực cạnh tranh (Trang 38 - 40)

I. Tổng quan về sự hình thành và phát triển của công ty

1. Phân tích kết quả tiêu thụ hàng hoá

Cũng giống nh các doanh nghiệp nhà nớc khác khi chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng, công ty cơ khí Hà nội đã gặp phải không ít khó khăn, hàng sản xuất ra không tiêu thụ đợc, nguyên vật liệu đầu vào thiếu, bộ máy tổ chức quản lý cồng kềnh ... nhng với sự quan tâm đầu t thích đáng của Đảng và nhà nớc, sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên công ty, sự chỉ đạo kịp thời, sáng suốt của cấp lãnh đạo công ty cũng nh cơ quan chủ quản. Công ty đã từng bớc thoát ra khỏi tình trạng làm ăn thua lỗ và từ năm 1994 công ty bắt đầu làm ăn có lãi, tạo đà tăng trởng cho các năm tiếp theo với các bớc phát triển cao hơn, nhanh hơn so với năm trớc.

Để có thể hiểu rõ hơn về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cơ khí Hà Nội chúng ta sẽ xem xét một số số liệu về thực trạng tiêu thụ hàng hoá của công ty trong một số năm gần đây.

Bảng : Kết quả tiêu thụ hàng hoá các năm 1999, 2000, 2001.

Đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiêu cơ bản Năm1999

Năm 2000 Năm 2001 So sánh chênh lệch tỉ lệ (%) chênh lệch tỉ lệ (%) 1 2 3 4=2-1 5=2/1 6=3-2 7=3/2 Doanh thu sản xuất CN 48048 54428 63413 2380 104,9 12985 125,8

+ Máy công cụ và phụ tùng 7166 6156 9672 -960 86,51 3516 157,1

+ Thiết bị cho các ngành 32956 34560 38981 1604 104,9 4421 112,8

+ Thép cán 7916 9712 14760 1736 112,1 5048 151,9

Nguồn: Báo cáo kết quả SXKD các năm 1999 - 2001(đơn vị triệu đồng).

Nhìn vào bảng kết quả tiêu thụ và biểu đồ trên ta thấy doanh thu sản xuất công nghiệp năm 2000 là 54.428 triệu đồng tăng so với năm 1999 là 2380 triệu đồng tơng ứng tăng 104,9% trong đó:

+ Năm 2000 tiêu thụ máy công nghiệp và phụ tùng chỉ đạt 6156 triệu đồng bằng 86,51% so với năm 1999. Nguyên nhân là do mặc dù máy công cụ và phụ tùng đã đợc cãi tiến nhiều về mẫu mã và chất lợng song do các ngành công nghiệp trong cả nớc gặp nhiều khó khăn đầu t nhà nớc giảm, them vào đó nhập khẩu máy đã qua sử dụng một cách tràn lan, giá cả lại rẻ hơn nhiều so với hàng sản xuất trong nớc đã gây khó khăn rất nhiều cho việc tiêu thụ máy công nghiệp.

+ Thiết bị phụ tùng cho các ngành năm 2000 đạt 34.560 triệu đồng tăng 1604 triệu đồng tơng ứng tăng 104,9% so với năm 1999.

+ Thép cán đạt 9712 triệu đồng tăng 1736 triệu đồng tơng ứng tăng 112,1% so với năm 1999. 0 20000 40000 60000 80000 Giá trị DTSXCN MCC&Phụ tùng Thiết bị Thép cán 1999 2000 2001 Chỉ tiêu

Bớc sang năm 2001 do chính sách của nhà nớc chú trọng đào tạo công nhân kỹ thuật nên nhu cầu về máy công cụ cung cấp cho các trờng dạy nghề tăng lên. Nắm bắt đợc xu thế này, Văn phòng giao dịch thơng mại đã chủ động mua thêm những thiết bị mà công ty không sản xuất để cung cấp cho khách hàng nh- : máy phay, máy đột liên hợp, máy khoan phay, máy mài hai lá. Chính vì thế doanh thu về máy công cụ tăng một cách đáng kể so với năm 2000 đạt 63.413 triệu đồng tăng so với năm 2000 là 12.985 triệu đồng tơng ứng tăng 125,8%. Trong năm 2001 đã bán đợc 198 máy công cụ với tổng doanh thu là 8428 triệu đồng và 1244 triệu đồng phụ tùng. Tổng doanh thu máy công cụ và phụ tùng thay thế cũng đã đợc đẩy mạnh, tổng giá trị hợp đồng trong lĩnh vực đại tu sữa chữa máy công cụ cả năm 2001 lên tới hơn 2 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu cạnh tranh và năng lực cạnh tranh (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w