Đối với các doanh nghiệp nói chung

Một phần của tài liệu cạnh tranh và năng lực cạnh tranh (Trang 93 - 96)

III. Một số kiến nghị với Nhà nớc

1. Đối với các doanh nghiệp nói chung

1.1 Tạo lập môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho các doan nghiệp

Trong những nằm gần đây nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế của mình. Đã từng bớc xây dựng một nền kinh tế thị trờng với đầy đủ những sắc màu của nó. Tuy vậy, đây vẫn là một nền kinh tế thị trờng còn ở giai đoạn sơ khai, vẫn cha có một môi trờng cạnh tranh thực sự theo đúng nghĩa của nó. Cho đến nay Nhà nớc vẫn cha có đủ những quy định, luật lệ thông thờng: Luật thơng mại, Luật khuyến khích cạnh tranh, Luật bảo vệ ngời tiêu dùng, Luật kiểm soát độc quyền, để tạo ra một…

hành lang pháp lý cần thiết cho các doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh. Do đó tình trạng cạnh tranh bừa bãi, thiếu sự can thiệp, kiểm soát của các nhà chức trách đang là vấn đề nhức nhối đặt ra cho các nhà hoạch định chính sách, tạo ra lực cản đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nớc ta. Để cho các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau một cách bình đẳng và phản ánh đúng thực lực của mình: doanh nghiệp nào có chiến lợc cạnh tranh tốt hơn sẽ tồn tại, ngợc lại sẽ phá sản theo đúng quy luật cạnh tranh. Nhà nớc bằng công cụ quản lý vĩ mô cần phải tạo ra môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp hoạt động.

Luật cạnh tranh cha đợc xây dựng nên rất khó khuyến khích và bảo vệ đợc các doanh nghiệp. Vì vậy, để tăng cờng sức cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển

dựng những cơ sở của chính sách cạnh tranh nh các chính sách mở cửa đồng bộ, nhất quán, hình thành một thị trờng quốc gia đồng bộ và thông suốt, đầy đủ các bộ phận các yếu tố cấu thành và gắn bó với thị trờng thế giới; thực hiện tự do hoá thơng mại, tự do hoá kinh doanh trrong khuôn khổ pháp luật của Nhà nớc; cạnh tranh quốc tế cũng nh trong nớc cần đợc coi là một động lực của sự phát triển. Tất cả những cơ sở trên sẽ là nền tảng cho sự hình thành luật cạnh tranh trong tơng lai.

1.2 Hoàn thiện cơ chế quản lý của Nhà nớc đối với doanh nghiệp thích ứng với điều kiện cạnh tranh với điều kiện cạnh tranh

Đây là một vấn đề cơ bản, đóng vai trò là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển có hiệu quả của doanh nghiệp. Để doanh nghiệp có sức cạnh tranh lâu dài đòi hỏi sự quản lý của Nhà nớc phải chuyển trọng tâm từ việc cứu vớt các doanh nghiệp không có khả năng cạnh tranh đứng vững sang việc tạo ra các cơ hội kinh doanh mới bằng cách thúc đẩy, hỗ trợ các doanh nghiệp tự tạo cho mình khả năng cạnh tranh và hoạt động dới áp lực của cạnh tranh. Thích ứng với yêu cầu quản lý nh vậy đối với doanh nghiệp về hình thức, nội dung và phơng pháp quản lý phải đảm bảo đợc yêu cầu sau:

- Tạo ra sự độc lập tự chủ về quản lý một cách thực sự cho lãnh đạo các doanh nghiệp

- Kiểm soát đợc kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động

Muốn tạo đợc hai điều kiện trên thì Nhà nớc cần phải hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của các doanh nghiệp sao cho phù hợp với cơ chế cạnh tranh trên thị trờng. Cơ chế cạnh tranh thị trờng đòi hỏi doanh nghiệp phải tự chịu trách nhiệm về hiệu quả sử dụng vốn đầu t để có khả năng cạnh tranh đợc với các đối thủ nớc ngoài trên thơng trờng. Điều này cho phép doanh nghiệp tự thích ứng về mặt tài chính và tiếp cận đợc với thị trờng vốn, có quyền sử dụng rộng rãi, xác định đợc mỗi quan hệ trực tiếp giữa lợi nhuận và chi phí bỏ ra. Vì thế Nhà nớc nên khuyến khích các doanh nghiệp tự do lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, tìm đối tác đầu t, bạn hàng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Nhà nớc phải xác lập chế độ tự chủ về tài chính cho doanh nghiệp Nhà nớc gắn với trách nhiệm sử dụng và quản lý vốn nhằm tạo ra sự độc lập trong quản lý nhng Nhà nớc vẫn kiểm soát đợc kết quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nhà nớc không bao cấp về vốn, doanh nghiệp phải tự trang trải chi phí từ thu nhập của mình, tự bảo quản và phát triển vốn. Nếu không có hiệu quả và

khả năng thanh toán nợ thì phải chấp nhận phá sản, đảm bảo sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp.

1.3 Một số kiến nghị khác

Điều mong muốn của các doanh nghiệp muốn tự khẳng định năng lực của mình trên thơng trờng là “sân chơi” phải bằng phẳng. Có nh vậy môi trờng cạnh tranh mới đảm bảo tính lành mạnh, bình đẳng, các doanh nghiệp mới thực sự hài lòng với những thắng lợi đạt đợc và chấp nhận những gì thua mất.

Để làm đợc điều đó, không ai khác ngoài Nhà nớc cần phải quan tâm hơn nữa đến việc điều chỉnh, nâng cao và hoàn thiện cơ chế, chính sách phù hợp với xu hớng phát triển của nền kinh tế thị trờng.

Dới đây là một số kiến nghị với Nhà nớc

Một là, Nhà nớc sớm ban hành luật cạnh tranh và các luật khác có liên quan để từ đó tạo ra một cơ chế thị trờng lành mạnh, bình đẳng. Trong đó một vấn đề nổi cộm hiện nay cần phải ngăn chặn và xử lý nghiêm minh là tệ làm hàng giả, hàng trốn thuế, hàng nhập lậu. Để thực hiện đợc điều này, Nhà nớc phải tăng c- ờng lực lợng kiểm soát thị trờng, kiểm soát cửa khẩu, thực hiện thởng thích đáng đối với những ai phát hiện trình báo các tệ nạn trên, xử phạt thật nặng đối với những kẻ làm ăn phi pháp...

Hai là, thành lập tổ chức t vấn công nghệ thông tin để giúp các doanh nghiệp khỏi bị thất thố trong việc đầu t đổi mới bằng công nghệ nhập ngoại.

Ba là, để nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp Nhà nớc, Nhà nớc cần phải khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cổ phần hoá. Có nh vậy năng lực, trách nhiệm của các cổ đông trong công ty mới thực sự đợc phát huy, hiệu quả kinh doanh tất yếu sẽ đợc nâng cao. Tuy nhiên, một vấn đề khó khăn trong việc thực hiện cổ phần hoá là đánh giá lại tài sản, Nhà nớc cần phải có biện pháp định giá hợp lý.

Bốn là, xây dựng hệ thống thị trờng tài chính, trong đó hệ thống các ngân hàng thơng mại, các trụ sở giao dịch chứng khoán đợc coi là nơi đầu t và huy động vốn một cách thuận tiện nhất cho các doanh nghiệp nói riêng cũng nh các chủ thể của nền kinh tế nói chung. Về lĩnh vực này, Nhà nớc cần phải kiểm soát chặt chẽ mức lãi suất vay, gửi tránh hiện tợng độc quyền tự ý hoặc gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc huy động và sử dụng vốn.

Một phần của tài liệu cạnh tranh và năng lực cạnh tranh (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w