Các chính sách tiêu thụ hiện nay của công ty

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm mở rộng thị trường tại Cty cổ phần dụng cụ số 1 (Trang 30 - 33)

II. Thực trạng về tiêu thụ sản phẩm

3. Các chính sách tiêu thụ hiện nay của công ty

Cùng với sự bùng nổ thông tin và sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng công ty đã đa ra hàng loạt các chính sách nhằm hỗ trợ co hoạt động tiêu thụ.

3.1. Chính sách giá cả

Hiện nay công ty đã xây dựng đợc mức giá sản phẩm không chênh lệch nhiều so với giá của sản phẩm cạnh tranh. Thế nhng sản phẩm của công ty là dạng sản phẩm yêu cầu chất lợng kỹ thuật cao, do đó ngoài việc cạnh tranh mức giá với các bạn hàng khác công ty phải đảm bảo mức giá không quá thấp để ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm.

So sánh giá của của công ty với giá của một số nhà cạnh tranh mà hiện nay đợc coi là đối thủ hàng đầu của công ty qua một số mặt hàng chính công ty sản xuất ra sẽ thấy đợc khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng. Công ty có rấ nhiều mặt hàng sản xuất, nhng chỉ có nhóm mặt hàng Dụng cụ cắt là phải cạnh tranh với đối thủ có nhiều lợi thế nh Trung Quốc. Có thể so sánh giá của

Nhóm mặt hàng về dụng cụ cắt (cha có thuế GTGT)

Đơn vị: Đồng Việt Nam Sản phẩm TQNăm 2002Công ty TQNăm 2003Công ty TQNăm 2004Công ty

Ta rô 70500 72050 71100 73000 71900 72500

Bàn ren 36000 35700 37200 36500 38000 38500 Mũi khoan 11200 11600 12000 12200 125000 13000 Dao cắt 51000 54000 52500 54500 52750 54750

Nguồn: Phòng thơng mại Công ty Cổ phần dụng cụ số 1

Nhìn vào bảng giá của công ty với sản phẩm của Trung Quốc cho thấy một điều là: nếu cạnh tranh bằng giá cả thì sản phẩm của công ty không thể đem so sánh với Trung Quốc, bởi lẽ giá của công ty luôn cao hơn giá các sản phẩm của Trung Quốc.

Thông thờng xác định tổng giá thành sản phẩm là cơ sở để công ty xác định mức giá bán. Việc tính giá thành đợc công ty thực hiện hàng tháng theo từng đơn đặt hàng cụ thể. Phơng thức hạch toán giá thành dựa trên trình tự sau:

Tập hợp các chi phí đầu vào từ các bản kê chứng từ và nhật ký chứng từ từ các bộ phận. Tổng hợp và phân bổ các chi phí đã tổng hợp đợc cho từng đối tợng tính giá thành. Nguyên vật liệu chính đợc phân bổ theo định mức nguyên vật liệu cho một sản phẩm. Nguyên vật liệu phụ đợc phân bổ theo nguyên vật liệu chính. Các chi phí đợc phân bổ theo tiền lơng. Giá bán theo từng mặt hàng đợc phòng kế hoạch, thơng mại xây dựng và thống nhất quản lý. Nhng khi đa ra thị trờng tiêu thụ, để phù hợp với điều kiện thực tế, bộ phận bán hàng có thể linh hoạt điều chỉnh giá bán nhng phải dựa trên cơ sở giá qui định. Công ty có những chính sách giá linh hoạt phù hợp với thị trờng, giảm giá trong trờng hợp khách hàng mua với khối lợng lớn, thờng xuyên hay khách hàng mua với khối lợng lớn sẽ đợc công ty giảm giá theo một mức độ nhất định.

3.2. Chính sách sản phẩm

Tuỳ theo nhu cầu của thị trờng công ty đa ra các chính sách sản phẩm khác nhau. Có hai hình thức mà công ty thờng áp dụng đối với chính sách sản phẩm:

Thứ nhất, theo từng loại mặt hàng công ty sẽ phân loại để tiêu thụ. Có ba loại mặt hàng chính mà công ty đa ra tiêu thụ là: sản phẩm dụng cụ cắt, sản phẩm phục vụ ngành dầu khí, sản phẩm phục vụ cho ngành xây dựng. Sản phẩm chủ yếu cho công ty hiện nay là dụng cụ cắt kim loại. Trong các sản phẩm dụng cụ cắt thì Taro, Mũi khoan, Bàn ren, Dao tiện có sản lợng đáng kể (hơn 50%) mà công ty đang có xu hớng mở rộng sản xuất, các sản phẩm còn lại chiếm tỷ lệ nhỏ. Với loại hàng này thì hiện nay nớc ta cha có đối thủ cạnh tranh nhng đã bị hàng của một số nớc ngoài cạnh tranh bằng đờng nhập lậu về nh: mũi khoan, bàn ren, ta ro, lỡi ca máy. Công ty cha tự sản xuất đợc nguyên liệu phục vụ cho sản xuất mà phải nhập khẩu dẫn tới giá thành sẽ cao hơn các hàng nhập lậu đó, vì vậy việc cạnh tranh với các mặt hàng này là rất khó khăn.

Để cạnh tranh trên thị trờng công ty đã có chính sách mới, ngoài việc duy trì sản xuất loại sản phẩm này công ty còn mở rộng sản xuất theo chiều sâu: nâng dần về chất lợng, phong phú về cung cách chủng loại, đợc dự kiến trên cơ sở điều tra dự đoán nhu cầu và sự phát triển của các ngành kinh tế trong thời kỳ tiến tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Dầu khí là thị trờng lớn mà công ty đã nỗ lực mới đặt chân vào đợc.

Trong mấy năm gần đây, yêu cầu về dụng cụ phục vụ cho công việc thăm dò và khai thác dầu khí rất phức tạp và cần nhiều loại sản phẩm mới. Hơn thế nữa, số lợng các đối thủ tham gia vào thị trờng này ngày càng đông, dẫn tới cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Với sự cố gắng lớn công ty đã trúng thấu nhiều đơn đặt hàng, chào hàng trong những năm gần đây.

Thứ hai, công ty luôn lựa chọn thời điểm thích hợp để đa các sản phẩm mới của mình ra thị trờng tiêu thụ. Thông thờng, công ty sẽ đa các sản phẩm ra vào các tháng đầu năm và cuối năm, bởi vì đây là thời điểm mà các khách hàng của công ty đi vào hoạt động sản xuất nhiều. Các khách hàng này chủ yếu là các công ty xây dựng và các công ty khai thác dầu khí. Theo số liệu thống kê của công ty cho thấy, doanh thu tiêu thụ và quý 1 và quý 4 thờng chiếm 65% tổng doanh thu cả năm. Năm bắt đợc nhu cầu này trên thị trờng, công ty phải

tập trung khai thác để cung cấp nhiều sản phẩm hơn nữa cho thị trờng vào thời điểm trên để không đánh mất lợng khách hàng này.

3.3. Phơng thức thanh toán của công ty

Bên cạnh những u tiên về giá cho khách hàng công ty còn tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong việc thanh toán. Thông thờng công ty chỉ áp dụng 3 hình thức thanh toán sau:

- Thanh toán ngay: Phơng thức thanh toán áp dụng với hầu hết tất cả các khách hàng.

- Thanh toán sau khi mua hàng (tối đa 30 ngày): Phơng thức này chỉ áp dụng với khách hàng đã ký hợp đồng nguyên tắc cả năm hoặc khách hàng có độ tin cậy về tài chính lớn.

- Thanh toán tạm ứng trớc: Đối với những đơn đặt hàng có quy mô lớn hoặc những sản phẩm sản xuất theo mẫu hoặc ý tởng của khách hàng.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm mở rộng thị trường tại Cty cổ phần dụng cụ số 1 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w