Tách riêng phần số và phần vơ tuyến

Một phần của tài liệu Các xu thế phát triển mới của hệ thống thu phát vô tuyến trong các hệ thống thông tin di động (Trang 66 - 68)

Trong một trạm gốc thơng thường, các phần băng gốc và RF của máy thu thường được đặt gần nhau, và trong nhiều trường hợp, chúng được bố trí trong cùng một hộp. Sự xuất hiện các giao diện chuẩn OBSAI (Sáng kiến cấu trúc trạm gốc mở) và CPRI (Giao diện vơ tuyến cơng cộng chung) cùng với các máy phát thu RF đầu vào số dẫn đến khơng cần đặt các phần số và vơ tuyến gần nhau. CPRI đưa ra một giao diện mơ-đun RF tiêu chuẩn xen kẽ nhau. Tương tự như CPRI, OBSAI định nghĩa các giao diện mở tại nhiều điểm tham chiếu trong kiến trúc trạm gốc, với 3 điểm tham chiếu (RP3) tương ứng với đầu cuối RF tới giao diện xử lý băng gốc (hình 3.1).

SVTH: Nguyễn Quang Huy – D08VT1 Trang 57 RP3 OBSAI xác định rõ các giao diện giữa mơ-đun băng gốc và mơ-đun RF. Tiêu chuẩn cho phép tối đa là 9 cặp liên kết theo một hướng duy nhất cho mỗi băng gốc và mơ-đun RF. Đối với một BTS điển hình, các liên kết này cĩ thể được kết nối trong một cấu hình mạng lưới hoặc kết hợp và phân phối tập trung (C/D). Cấu trúc C/D phù hợp hơn đối với một BTS lớn, do cĩ thể quản lý một cách dễ dàng hơn so với cấu trúc lưới. Đối với các bộ RF đặt xa (RRU), OBSAI cũng định nghĩa phần mở rộng của RP3 với RP3- Nĩ chỉ định giao thức giao diện RP3 cho RRU. Hình 3.2 cho thấy kiến trúc tham chiếu của một BTS với các RRU.

Như vậy, về nguyên lý, cĩ thể đặt phần băng gốc đứng riêng, vì phần phát thu RF đơn giản chỉ là một thiết bị xử lý tuyến tính cĩ nhiện vụ phát đi và tái tạo lại tín hiệu đầu vào được trình bày trong dạng số. Do đĩ cĩ thể đặt tách biệt phần băng gốc và phần RF tại các vị trí vật lý cách xa nhau bất kỳ nếu sử dụng mơi trường truyền tải quang giữa hai phần này Vì thế máy thu phát vơ tuyến cĩ thể được lắp đặt tại vị trí thuận tiện gần anten, chẳng hạn trên tường tịa nhà hay trên đỉnh cột anten để giảm yêu cầu về cơng suất phát và giảm cả giá thành vận hành cũng như tìm kiếm vị trí đặt máy

Hình 3.2. Kiến trúc RRU trong OBSAI

Một thí dụ về giải pháp này là cĩ thể sử dụng một vị trí duy nhất để chứa tất cả các phần số và phần cứng giao diện mạng cho nhiều site trạm gốc để phủ một tịa nhà lớn (chẳng hạn một trung tâm thương mại hay một sân bay) Các site trạm gốc khi này chỉ đơn thuần bao gồm một số phần RF (hay cịn gọi là RRH: Remote RF Head - đầu vơ tuyến đặt xa – tương tự RRU) Trong đĩ mỗi RRH gồm một hộp đen RF và anten Các RRH chứa đầu vào quang hay số, máy phát RF và đầu vào RF, máy thu cĩ đầu ra số (hay quang) cùng với bộ lọc song cơng và nguồn nuơi tại chỗ (DC hay điện lưới). Các bộ phận cịn lại của BTS cĩ thể dễ dàng được đặt trong khơng

SVTH: Nguyễn Quang Huy – D08VT1 Trang 58 gian tầng hầm với chi phí thấp hơn, sử dụng kết nối quang để truyền dữ liệu. Cách tiếp cận này cĩ một số lợi ích so với phương pháp tiếp cận truyền thống gắn kết các bộ khuếch đại trong tủ BTS, vì nĩ giúp loại bỏ thiệt hại cáp RF năng lượng cao.

Hình 3.3. Kiến trúc BTS với sự tách biệt phần RF và phần số

Một phần của tài liệu Các xu thế phát triển mới của hệ thống thu phát vô tuyến trong các hệ thống thông tin di động (Trang 66 - 68)