- Original PCM speech samples on the MSB
Chương 3: CÁCH THỨC TRIỂN KHAI GIẢI PHÁP MSS
3.3. Giải pháp của Ericsson
Đây là giải pháp mà Ericsson đưa ra cho Viettel nhằm tiến tới kiến trúc mạng phân lớp (Mobile Softswitch – MSS). Giải pháp sử dụng phiên bản MSS R4.1 (MSC-server R12 và MGW R4.1).
No. Voice Traffic Per Sub. 25
mErlang/Subscriber
1 BHCA Per Sub. 1.5
2 BHSMS Per Sub. 2 BHSMS Per Sub.
0.9 (with SMS TE = 0.5, 0.5,
SMS ORG = 0.4)
3 Voice Traffic Mean Holding Time
(Seconds)
60s
4 % of Prepaid Subscribers 75%
5 % of Postpaid Subscribers 25%
6 Grade of Service – GoS, A interface 1%
7 GoS – MSC to PSTN interface and
PLMN 1%
8 Grade of Service – GoS, air interface 2%
9 Mobile Originating Traffic 52%
10 Mobile Terminating Traffic 48%
11 SS7 utilisation 20%
Bảng 1: Lưu lượng vào và các thông số đo
Căn cứ theo phân bố lưu lượng và thuê bao, Ericsson đưa ra giải pháp gồm 2 site chính và 1 site phụ. Site chính đặt ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, chúng có các MSC-Server (in pools), HLR, MGW and BSC. Site phụ tại Đà Nẵng chỉ có các MGW và BSC.
Site GSM chính
Lưu lượng qua giao diện Nb từ M-MGw cũng như lưu lượng báo hiệu SS7 (SIGTRAN) từ MSC Server và M-MGw được vận chuyển qua IP.
Giao diện STM-1 được sử dụng cho lưu lượng TDM tới các mạng khác.
Giao diện STM-1 được sử dụng cho giao diện A, vận chuyển cả tải và lưu lượng báo hiệu BSSAP. Với site co nhiều hơn một M-MGw thì mỗi BSC được nối tới 2 M-MGw.
Lưu lượng Gb từ BSC được vận chuyển qua IP với giao diện Gigabit Ethernet.
Hình 3.2: Site GSM chính với truyền tải IP
Site GSM phụ
Lưu lượng qua giao diện Nb cũng như lưu lượng báo hiệu SS7 (SIGTRAN) từ M-MGw được vận chuyển qua IP.
Giao diện STM-1 được sử dụng cho lưu lượng TDM tới các mạng khác (có thể gồm ISUP và báo hiệu khác).
Giao diện STM-1 được sử dụng cho giao diện A, vận chuyển cả tải và lưu lượng báo hiệu BSSAP. Với site co nhiều hơn một M-MGw thì mỗi BSC được nối tới 2 M-MGw.
Lưu lượng Gb từ BSC được vận chuyển qua IP với giao diện Gigabit Ethernet.
Hình 3.3: Site GSM phụ với truyền tải IP
Chức năng transit và chuyển mạch nội vùng được kiểm soát bởi MGW.
Hình 3.4: Giải pháp Transit với GMSC/TSC-server.
Lưu lượng tổng xuất phát từ mạng truy nhập vô tuyến được các nút MSS trong mạng lõi kiểm soát.
Chức năng chuyển mạch nội hạt sẽ kiểm soát 25% lưu lượng nội vùng và 50% lưu lượng POI.
Giả sử các điểm liên kết với PSTN ở xa thì có thể tiết kiệm chi phí truyền dẫn tối thiểu 60%.
Đối với lưu lượng liên vùng (25% inter-regional), MSS góp phần tiết kiệm băng thông đáng kể thông qua mạng truyền tải IP.
Hình 3.5: Phân bố mức lưu lượng trong mạng
Thoại nén trên giao diện Nb và phối hợp TFO/TrFO cho truy nhập GSM cho phép vận chuyển thoại mã hóa AMR hoặc EFR giữa các M-MGw. Khi truyền thoại mã hóa AMR hoặc EFR trong mạng IP, tiết kiệm băng thông tới 80% so với truyền PCM qua IP hoặc ATM.
FNO O FN O FN O CRBT FN O FN O FN O CRBT FN O FN O FN O CRBT IP network TDM nodes GMSC
Hanoi Danang Hochiminh
TDMIP IP
SGSN/
CGSN MSC MSC MSC SMSC SGSN
MSS
Ngoại mạng Ngoại mạng Ngoại mạng
Hình 3.6: Sơ đồ mạng thoại Viettel