BIẾN ÁP 4.1.Mục đích
4.5.2. Mô hình sử dụng chống sét bảo vệ MBA khi có xung điện áp sét truyền vào trạm
4.5.1. Mục đích
Trong hệ thống điện, các TBA phân phối do độ dự trữ cách điện của các thiết bị điện thấp, có nhiều thiết bị của phụ tải rất nhạy cảm với điện áp, số lượng CSV đặt có hạn nên làm cho vấn đề chọn giải pháp bảo vệ quá điện áp tác động lên MBA rất quan trọng, ta nghiên cứu chi tiết cách điện các phần tử để phối hợp bảo vệ một cách hiệu quả về kinh tế và kỹ thuật là sự phối hợp giữa quá điện áp tác dụng lên cách điện, khả năng chịu đựng của cách điện.
CSV được sử dụng rộng rãi trong hệ thống điện để bảo vệ thiết bị điện khi có quá điện áp. Một trong những thiết bị cần được bảo vệ là MBA. Sử dụng mô hình CSV được mô phỏng để diễn tả quá trình hoạt động của TBA khi có tác động của xung sét, qua đó thấy được tác dụng bảo vệ của CSV đồng thời đưa ra những ứng dụng thực tế cho việc thiết kế điện trở nối đật cho trạm và chọn loại CSV phù hợp để bảo vệ MBA.
4.5.2. Mô hình sử dụng chống sét bảo vệ MBA khi có xung điện áp sét truyền vào trạm trạm
Xét một tram biến áp 110KV/22KV có các thiết bị . Hệ thống truyền tải qua MBA 110kV/22KV công suất 20MVA, điện trở nối đất là 1 ôm. Cách điện của MBA chịu được quá điện áp 360 kV.
Sử dụng chống sét loại AZG3008G070090Suger Arrester của hãng Cooper có các thông số: Đặc tính kỹ thuật của CSV Rate Voltag e (KV) Continuous operating voltage (KV) 1/5 μs-10 kA (KV) High Arrester (mm) 8/20 μs Maximum Discharge Voltage (kV)
5 (kA) 10 (kA) 20 (kA)
90 70 242 1219 199 213 235
Hình 4.14. Có đặt CSV Trong đó :
U1 : điện áp đặt vào MBA khi không có CSV bảo vệ U2 : điện áp đặt vào MBA khi có CSV bảo vệ
Từ đồ thị điện áp hình 3.9 ta thấy khi không đặt CSV thì điện áp đặt vào cách điện của MBA là 2MV lớn hơn nhiều lần cách điện của MBA sẽ gây ra phá hỏng MBA. Trong trường hợp đặt CSV kết quả thu được ở hình 3.8, ta thấy rằng điện áp đặt lên MBA sẽ nhỏ hơn điện áp cách điện của MBA, không gây hư hỏng MBA.