Thiết kế trong công nghệ phần mềm

Một phần của tài liệu Xây dựng phần mềm quản trị quan hệ khách hàng tại công ty cổ phần phần mềm quản lý doanh nghiệp Fast (Trang 31 - 34)

Vai trò của thiết kế

Trong CNPM người ta dung chung từ thiết kế để chỉ 3 quy trình: thiết kế , lập trình và kiểm thử.

Quy trình thiết kế chiếm đến 75% tổng chi phí sản xuất phần mềm. quy trình biểu diễn = sơ đồ sau:

Mô nh thông tin Mô nh ch c năng Mô nh nh vi Cac yêu c u c THI T K LP NH KI M TH Cấu trúc dữ liệu Kiến trúc phần mềm Phần mềm tích hợp

Vai trò của thiết kế trong CNPM thể hiện ở các điều sau: quá trình thiết kế đảm bảo sự bền vững của phần mềm khi có những biến đổi dữ liệu hoặc có nhiều biến cố của môi trường, đảm bảo tính mở của phần mềm tức là cho phép phát triển thêm mà không phá vỡ tính cấu trúc của chúng, đối với những phần mềm không được thiết kế đầy đủ chỉ 1 thay đổi nhỏ của dữ liệu và môi trường đã có những thay đổi lớn trong cấu trúc phần mềm thậm chí phần mềm còn mất khả năng hoạt động.

Mô hình dưới đây cho thấy một cách trực quan việc có thiết kế và không có thiết kế trong Công nghệ phần mềm:

CÓ THIẾT KẾ Kiểm thử

Cài đặt Thiết kế

KHÔNG THIẾT KẾ Kiểm thử

Cài đặt Bảo trì

Tiến trình thiết kế phần mềm

Người ta phân biệt giữa góc độ quản lý và kỹ thuật trong quy trình thiết kế phần mềm. Mục đích của việc phân biệt này là để phân chia trách nhiệm giữa người quản lý dự án và những người thiết kế những công việc cụ thể.

+Xét từ góc độ quản lý quy trình thiết kế được chia thành 2 phần :thiết kế sơ bộ và thiết kế chi tiết. Thiết kế sơ bộ quan tâm tới việc dịch các yêu cầu thành kiến trúc dữ liệu và phần mềm. Thiết kế chi tiết tập trung vào việc làm mịn biểu diễn kiến trúc để dẫn tới cấu trúc dữ liệu chi tiết và biểu diễn thuật toán cho phần mềm.

+Xét từ góc độ kỹ thuật: thiết kế kiến trúc, thiết kế dữ liệu, thiết kế thủ tục , thiết kế các giao diện.

Mối quan hệ giữa các khía cạnh kỹ thuật và quản lý của thiết kế được minh họa trong hình dưới đây:

ThiӃt kӃgiao diӋn ThiӃt k WӃ ӫK Wөc ThiӃt kӃkiӃn WU~c ThiӃt kӃdӳliӋu ThiӃt kӃchi tiӃt ThiӃt kӃsơ bӝ Khiғa Fҥnh TXҧn Oê Khiғa Fҥnh Nӻthuұt  Thiết kế kiến trúc phần mềm

Kiến trúc phần mềm được hiểu là cấu trúc thứ bậc tức là số lượng các module và trình tự sắp xếp của các module đó. Trước những vấn đề thực tế kỹ sư phần mềm có thể đưa ra các giải pháp gọi là giải pháp phần mềm và tuỳ thuộc vào trình độ của các kỹ sư phần mềm mà các giải pháp này có thể khác nhau.

P2 P3 P4 P5 P1 S1 S2 S4 S5 S3

“Vấn đề” cần giải

P “Vấn đề” S1 S2 S3 S4 S5 S1 S2 S3 S4 S5 S1 S2 S3 S5 S4 Cấu trúc 2 Cấu trúc 3 Cấu trúc 1

Mặc dù có thể đưa ra những kiến trúc đa dạng trong quy mô sản xuất phần mềm nhưng có yêu cầu đặt ra là kỹ sư phần mềm phải lựa chọn được kiến trúc giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra nhưng cũng không làm cho quá trình quá phức tạp tức là đảm bảo 1 kiến trúc hợp lý và hiệu quả.

Mối quan hệ giữa vấn đề và giải pháp:

- Với vấn đề (P) đưa ra ta có thể đưa ra nhiều giải phấp (S)  nhiều kiến trúc hệ thống khác nhau. Tiểu chuẩn cơ bản là đảm bảo được mức độ phức tạp của kiến trúc càng nhỏ càng tốt mà vẫn thực hiện được các chức năng của phần mềm

- Việc chuyển tiếp từ P  S ko những chỉ là kĩ thuật mà còn là nghệ thuật, hoàn toàn tương tự giáp pháp của các kiến trúc sư đối với công trình xây dựng.

Nguyên tắc thiết kế màn hình nhập liệu

 Mục đích của thiết kế màn hình nhập liệu là thiết kế các thủ tục nhập liệu có hiệu quả và giảm thiểu tối đa các sai sót. Sau đây là một vài nguyên tắc hữu ích cho việc thiết kế màn hình nhập liệu:

 Khi nhập dữ liệu từ một tài liệu gốc thì khuôn dạng màn hình phải giống như tài liệu gốc.

 Nên nhóm các trường trên màn hình theo một trật tự có ý nghĩa, theo trât tự tự nhiên, theo tần số sử dụng, theo chức năng hoặc theo tầm quan trọng.  Không nhập các thông tin mà hệ thống thông tin có thể truy tìm được từ cơ

sở dữ liệu hay có thể tính toán được.

 Đặt các giá trị ngầm đnhị cho phù hợp

 Sử dụng phím Tab hay Enter để di chuyển các trường nhập.

Nguyên tắc cho việc trình bày thông tin trên màn hình

 Theo Dumas và Galitz thì có những nguyên tắc cơ bản cho việc trình bày thông tin trên màn hình như sau:

 Đặt mọi thông tin gắn liền với một nhiệm vụ trên cùng một màn hình. Người sử dụng không phải nhớ thông tin từ màn hình này sang màn hình khác.  Chỉ dẫn rõ ràng cách thoát khỏi màn hình. Đặt giữa các tiêu đề và xếp đặt

thông tin theo trục trung tâm.

 Nếu đầu ra thông tin gồm nhiều trang màn hình thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự

 Viết văn bản theo quy ước chung bằng cách sử dụng chữ in hoa, in thường, chữ gạch chân… và ngắt câu hợp lý.

 Đặt tên đầu cột cho mỗi cột.

 Tổ chức phần tử của danh sách theo trật tự quen thuộc trong quản lý.

 Căn trái các cột văn bản và căn phải phải các cột số. Bảo đảm vị trí dấu thập phân thẳng hàng

 Chỉ đặt màu cho những thông tin quan trọng.

Một phần của tài liệu Xây dựng phần mềm quản trị quan hệ khách hàng tại công ty cổ phần phần mềm quản lý doanh nghiệp Fast (Trang 31 - 34)