Khái niệm và phân loại chuẩn mực kiểm toán (CMK’T) và quy trình kiểm toán của Kiểm toán Nhà n− ớc

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống chuẩn mực và quy trình kiểm toán của KT.pdf (Trang 126 - 127)

- Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận và ph−ơng pháp hoàn thiện hệ thống chuẩn mực và quy trình kiểm toán của KTNN.

1.1.Khái niệm và phân loại chuẩn mực kiểm toán (CMK’T) và quy trình kiểm toán của Kiểm toán Nhà n− ớc

(CMK’T) và quy trình kiểm toán của Kiểm toán Nhà n−ớc

11.1 Khái niệm và phân loại chuẩn mực kiểm toán

1. Khái niệm hệ thống CMKT

Theo tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao (INTOSAI) thì “Các CMK’T cung cấp sự h−ớng dẫn tối thiểu cho KTV, giúp xác định độ lớn của các b−ớc và trình tự kiểm toán đ−ợc áp dụng để hoàn thành mục tiêu kiểm toán. Chúng là những tiêu chuẩn hoặc th−ớc đo để đánh giá chất l−ợng của các kết quả kiểm toán”1.

Liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC) lại cho rằng: “CMK’T là văn kiện mô tả các nguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ và xử lý các mối quan hệ phát sinh trong quá trình kiểm toán, các nguyên tắc này bao trùm, chi phối trách nhiệm nghề nghiệp của KTV" 2.

ở Việt Nam KTNN cho rằng “Hệ thống CMK’T Nhà n−ớc là tổng thể các nguyên tắc cơ bản, các yêu cầu, các quy định về nghiệp vụ và xử lý các quan hệ phát sinh trong kiểm toán mà các Đoàn kiểm toán Nhà n−ớc và các KTV Nhà n−ớc phải tuân thủ khi tiến hành các hoạt động kiểm toán, đồng thời là căn cứ để kiểm tra và đánh giá chất l−ợng kiểm toán” 3.

Theo KTV độc lập (CPA) khái niệm này đ−ợc nêu ra nh− sau: “CMK’T là quy định về các nguyên tắc, thủ tục cơ bản và h−ớng dẫn thể thức áp dụng các nguyên tắc và thủ tục cơ bản đó trong quá trình kiểm toán Báo cáo tài chính, CMK’T là các quy định làm mực th−ớc, là cơ sở cho KTV chuyên nghiệp và công ty kiểm toán kiểm tra, đánh giá các thông tin tài chính một cách trung thực, khoa học, khách quan. CMK’T đồng thời là cơ sở cho việc chỉ đạo, giám sát, kiểm tra và đánh giá

2

chất l−ợng và dịch kiểm toán là cơ sở cho việc đào tạo huấn luyện và thi tuyển KTV" .

chúng tôi nhận thấy có rất nhiều cách diễn đạt về CMK’T khác nhau nh−ng hội tụ lại, một hệ thống CMK’T bao giờ cũng phải chứa đựng đ−ợc những nhóm thông tin cơ bản sau:

- Các nguyên tắc, thủ tục cơ bản mà KTV phải thực hiện trong suốt quá trình kiểm toán.

- Các quy định về nghiệp vụ để làm tiêu chuẩn, th−ớc đo, làm cơ sở để KTV xử lý các mối quan hệ và kiểm tra, đánh giá các thông tin trong qúa trình kiểm toán, cũng nh− đánh giá chất l−ợng kiểm toán.

2. Phân loại hệ thống CMKT

Phân loại căn cứ vào tổ chức soạn thảo và ban hành: - CMK’T Quốc tế (ISA)

• Hệ thống CMK’T quốc tế do Liên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC) công bố gồm 38 chuẩn mực, đây là hệ thống CMK’T áp dụng chủ yếu đối với KTV độc lập và các doanh nghiệp kiểm toán, nh−ng có phần h−ớng dẫn, bổ sung vận dụng vào kiểm toán.

• Hệ thống CMK’T quốc tế do tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao (INTOSAI) công bố năm 1989, và đã đ−ợc bổ sung sửa đổi, gồm 191 điều khoản nằm trong 4 ch−ơng đ−ợc áp dụng cho KTV Nhà n−ớc và cơ quan KTNN.

• Hệ thống chuẩn mực kiểm toán nội bộ

Phân loại CMK’T căn cứ vào mục tiêu kiểm toán

- CMK’T tài chính: áp dụng cho loại hình kiểm toán Báo cáo tài chính. - CMK’T hoạt động: áp dụng cho loại hình kiểm toán hoạt động. - CMK’T tuân thủ: áp dụng cho loại hình kiểm toán tuân thủ.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống chuẩn mực và quy trình kiểm toán của KT.pdf (Trang 126 - 127)