chỉ phí trung gian
GO/IC lần 1/21 1,198 1,269 1.225
MLUIC lần 0,191 0,181 0,250 0,207
Pr/IC lần 0,076 0,091 0,175 0,114
10. Hiệu quả kinh tế tính trên 1 ngày công lao động
GOI, 1000đ 10,48 13,36 16,86 13,56
MƯL 1000đ 0,166 2,024 3,327 1,839
VA/L 1000đ 1,806 2,214 3,584 2,534
Pr/L 1000đ 0,661 1,024 2,327 1,275
Nguồn: số liệu điều tra hộ nông dân
Qua bảng 2.12, ta thấy: trung bình chung giá trị sản xuất của hộ chăn nuôi lợn thịt là 6024,98 nghìn đồng, trong đó hộ chăn nuôi theo
phương thức công nghiệp là cao nhất với 6367,8 nghìn đồng, sau đó đến
hộ chăn nuôi bán công nghiệp và thấp nhất là hộ chăn nuôi truy ền thống với 5427,65 nghìn đồng.
Bên cạnh đó, thu nhập hỗn hợp cỦa hỘ chăn nuôi công nghiệp cũng
cao nhất với 1256,1 nghìn đồng, sau đó đến hộ chăn nuôi theo bán công
nghiệp và thấp nhất là hộ chăn muôi truyền thống. Với thời gian nuôi/lứa ngắn hơn nên hộ chăn nuôi công nghiệp có giá trị công lao động thấp nhất
377,5 nghìn đồng, sau đó là bán công nghiệp và cao nhất là hộ chăn nuôi
truyền thống. Từ đó, hộ chăn nuôi công nghiệp có lợi nhuận cao nhất 878,6
nghìn đồng và thấp nhất là hộ chăn nuôi truyền thống.
Hộ chăn nuôi công nghiệp có kết quả cao hơn so với hai phương thức còn lại, là do hộ có trình độ kỹ thuật cao hơn, chủ đỘ ng đầu tư trang thiết bị cũng như vệ sinh chuồng trại nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn kỹ thuật, đồng thời đầu tử mua con giỐng tỐt, có trọng lượng cao nên khả năng thích nghỉ cao, phòng chống dịch bệnh tốt, vì vậy lợn mau lớn, có mỨc tăng trỌng
cao, rút ngắn thời gian nuôi, từ đó giảm chỉ phí trong chăn nuôi và đem lại lợi nhuận cao hơn so với hai phương thức kia.
Xét hiệu quả sử dụng lao động, ta thấy: giá trị sản phẩm bình quân
chung là 337,9 nghìn đồng, thu nhập hỗn hợp bình quân chung là 128,54
nghìn đồng. Trong đó, thu nhập hỗn hợp trên công lao động ở hộ chăn nuôi công nghiệp là cao nhất là 166,36 nghìn đồng, sau đó đến hộ chăn nuôi bán
công nghiệp và thấp nhất là hộ chăn nuôi truyền thống.
Xét hiệu quả sử dụng đồng vốn, ta thấy: giá trị sản phẩm tính trên
một đồng chỉ phí trung gian bình quân chung là 1.225 lần. Chỉ tiêu thu nhập hỗn hợp trên một đồỒng chi phí trung gian với hộ chăn nuôi công nghiệp là 1,269 lần, có nghĩa là bỏ ra 1 đồng chỉ phí sản xuất sẽ thu về được 1,269 đồng thu nhập hỗn hợp. Chỉ tiêu này là cao nhất ở hộ chăn nuôi công
nghiệp, sau đó đến hộ chăn nuôi bán công nghiệp và thấp nhất ở hộ chăn
nuôi theo phương thức truyền thống
*Kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt theo phương thức cho
ăn.
Mục đích của nghề chăn nuôi lợn thịt là thời gian nuôi ngắn, lớn
nhanh, tiêu tốn ít thỨc ăn trọng lượng lợn xuất chuồng và giá bán cao, chất lượng tốt, chi phí lao động gia đình ít. Điều quan tâm đặc biệt trong chăn nuôi lợn thịt là chỉ số tiêu tốn thỨc ăn càng ít bao nhiêu thì càng có lợi bấy
nhiêu, vì thức ăn chiếm tới 70 - 80% chi phí cho nuôi lợn. Sự hao phí thức
ăn nhiều do các nguyên nhân như thức ăn có phẩm chất kém, tỷ lệ giữa Protein và năng lượng không cân bằng. Hàm lượng xƠ quá cao trong thỨc ăn
cũng ảnh hưởng không ít tới khả năng tăng trọng của lợn muôi thịt. Vì vậy, xây dựng một chế độ ăn và tiêu chuẩn ăn cho lợn thịt là một nhiệm vụ quan trọng cỦa người chăn nuôi. Do vậy để cho lợn sinh trưởng và phát triển một cách cân đối và nhanh chóng thì người chăn nuôi phải xây dựng một chế đỘ ăn hợp lý cho đàn lợn cỦa mình bởi mỗi giai đoạn sinh trưởng và
phát triển của lợn đòi hỏi nhu cầu về thức ăn, đặc biệt là nhu cầu về
Protein và năng lượng cỦa lợn thịt là khác nhau. Ở giai đoạn đầu để tạo và phát triển cơ thể, lợn cần nhiều Protein. Càng về sau hàm lượng Protein càng giảm bớt, thức ăn chủ yếu là giàu năng lượng (chất bột đường). Tuy
vậy tỷ lệ giỮa Protein, năng lượng và các chất khác như canxi, photnho,
hàm lƯỢng các vitamin, các nguyên tố vi lượng cũng góp phần quan trọng trong quá trình chuyển hoá các chất dinh dưỡng để thành thịt và tăng phẩm
chất của thịt lợn.
Muốn muôi lợn thịt tăng trọng nhanh và tốn ít thức ăn cần phải cho
chúng ăn không hạn chế, vì lượng thỨc ăn lợn ăn vào cơ thể hàng ngày được dùng vào hai mục đích. Trước tiên cho nhu cầu duy trì, phần còn lại
cho tăng trọng. Nhu cầu thức ăn duy trì là lượng thỨc ăn cần thiết để đảm
bảo cho con lợn giữ nguyên thể trọng, có nghĩa là không tăng và cũng không giảm thể trọng.
Lợn chỉ tăng trọng khi lượng thỨc ăn ăn vào lớn hơn nhu cầu duy trì.
Lợn sẽ không tăng trọng khi lượng thứỨc ăn ăn vào bằng nhu cầu duy trì
không mang lại lợi ích gì cho người chăn nuôi trừ phân và nước tiểu. Theo bảng 2.11 ta thấy, để trọng lượng lợn đạt được 100kg thì nhu cầu về lượng thức ăn là rất lớn và nó còn phụ thuộc vào thời gian nuôi.
Bảng 2.12. Thời gian nuôi và lượng thức ăn cần cho một lợn thịt từ 15 - 100 kg.
Thời gian nuôi đạt „ - „
Š Lượng thức ăn hÔn hợp Chỉ phí thức ăn cho
đên 100 kg ` cần có (kg) 1 kg tăng trọng (kg) (tháng) 4 297,5 3,5 2 317,5 3,/3 6 337,5 3,97 7 357,5 4,20 38
8 377,5 4,44 9 397,5 4,67 9 397,5 4,67
10 417,5 491
Nguồn: Số liệu thống kê hộ nông
dân
Cụ thể, để lợn nuôi tăng trọng đạt trọng lượng 100kg mất thời gian
là 4 tháng thì nhu cầu về thức ăn cần tiêu tốn hết khoảng 297,5 kg lượng thức ăn hỗn hợp, tính bình quân chỉ phí cho mỗi kg lợn tăng trọng cần 3,5 kg. Còn nếu để lợn nuôi đạt trọng lượng 100kg mất thời gian là 10 tháng thì nhu cầu về thức ăn là rất lớn, trung bình chỉ phí thức ăn cho 1kg tăng
trọng phải mất tới 4,91kg thức ăn và lượng thức ăn hỗn hợp cần cung cấp
là 417,5kg.
Như vậy có thể thấy, thời gian nuôi càng dài thì lượng thức ăn cần thiết cung cấp cho lợn tăng trọng để đạt thể trọng tới 100kg càng tăng, chỉ phí thức ăn cho 1kg tăng trọng cũng tăng theo. Các yếu tố trên làm cho giá thành thịt lợn tăng cao. Ngày nay người ta phấn đấu mỗi lợn thịt từ sau khi
cai sữa đến khi đạt được 100kg lợn hơi chỉ trong 4 -5 tháng, nhờ đó hiệu quả kinh tế sẽ đạt được mức tối đa.
2.3. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ CÁC YẾU TỐ ẲNH HƯỚNG ĐẾN HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI LỢN THỊT ĐẾN HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI LỢN THỊT
2.3.1. Điều kiện thuận lợi
+ Điều kiện đất đa, khí hậu tương đối phù hợp cho phát triển nông nghiệp theo hướng đa cây, đa con, đa ngành, đa nghề.
+ Tình hình chính trị ổn định, an ninh nông thôn luôn được đảm bảo, hoạt động của các tổ chức đảng, chính quyền và các đoàn thể của xã tương