Cần tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật thường xuyên cho các hộ gia đình, khuyến khích lực lượng bác sỹ thú y về tuyến xã để có thể đáp ứng kịp thời tình hình

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân Xã Ngọc Lũ – Bình Lục –Hà Nam (Trang 52 - 55)

khuyến khích lực lượng bác sỹ thú y về tuyến xã để có thể đáp ứng kịp thời tình hình phòng và chữa bệnh cho đàn lợn. Cần có chính sách ưu tiên khuyến khích phát triển các đại lý thuốc thú y để tránh được tình trạng độc quyền như hiện nay.

*Đối với các hộ gia đình

- Các hộ cần mạnh dạn áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất,

quan tâm hơn nữa đến công tác thú y, cũng như lượng dinh dƯỠng trong

khẩu phần ăn của lợn.

- Các hộ chăn nuôi cần phải tăng cường tiếp cận với thông tin thị

trường, tránh tình trạng chăn nuôi chạy theo phong trào dẫn tới bị tư thương ép giá. Theo dõi dự báo được nhu cầu thị trường tỪ đó có sự điều

chỉnh qui mô, cơ cấu chăn nuôi phù hợp.

Cơ sở cần mạnh dạn đầu tư thêm con giống, nên mua con giống

đảm bảo, tại các trung tâm giống, tăng cường lượng thức ăn tổng hỢp.

Phối trộn thức ăn phải tuân thỦ tiêu chuẩn khẩu phần ăn. Tăng cường học

hỏi kinh nghiệm chăn nuôi của các hộ điển hình. Đầu tư cơ sở chuồng trại đủ tiêu chuẩn nhất là đối với các cơ sở chăn nuôi lợn ngoại vì đây là một

yếu tỐ quan trọng ảnh hưởng tới tăng trưởng lợn thịt.

sau mỗi vụ thu hoạch, cơ sở chăn nuôi nên tiến hành khử trùng chuồng trại bằng thuốc diệt tạp và vôi bột, sau đó có thời gian để trống chuồng, phơi nắng dụng cụ chăn nuôi để đảm bảo phòng chống dịch bệnh

tốt. Các cƠ sở chăn nuôi theo loại hình TT phải tuân thỦ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh phòng bệnh như hố sát trùng, tường rào...

- Áp dỤụng các biện pháp phòng bệnh nghiêm ngặt, nhận thức đúng đắn khi có dịch bệnh xảy ra.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2004), Giáo trình kinh tế nông nghiệp, NXB Thống kê, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

2. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình kinh tế nông

nghiệp, NXB Nông nghiện, Hà Nội

3. Đỗ Kim Chung (2000) “Thị trường đất đai trong nông nghiệp Việt Nam: Thực trạng và các định hướng chính sách” Tạp chí nghiên cứu kinh tế

(số 260)

4. Nguyễn Điền (2000), Trang trại gia đình, bước phát triển mới của

kinh tế hộ nông dân, NXB nông nghiệp, Hà Nội

5. Đảng Văn Viện (2001), Bài giảng kinh tế nông hộ, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội

6. Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn SỰ, Võ Đình Tôn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nông (2000), Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Nông

nghiệp

7. Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn ở

Việt Nam, NXB Nông nghiệp

8. Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2001), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn siêu nạc xuất khẩu, NXB Nông nghiệp

9. Phòng thống kê xã Ngọc Lũ_, báo cáo về kết quả kinh tế - xã hội hàng năm từ 2008 — 2010

10. Phòng thống kê xã Ngọc Lũ “Định hướng chung về phát triển chăn nuôi lợn thịt của xã Ngọc Lũ giai đoạn 2010 —~ 2015”

11. Nguyễn PhƯợng Vĩ (1999), tổng quan về các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam, Hội thảo Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội

12. Trương Lăng, Nguyễn Văn Hiền (1997), Nuôi lợn siêu nạc, NXB Đà Nẵng Đà Nẵng

13. Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị quốc

gia, Hà Nội

14. Nghị quyết số 09/2000/NQ-Cp ngày 15 tháng 6 năm 2000 của

chính phủ “Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, ãa dạng hoá sản

xuất, bám sát nhu cầu thị trường”

15. Quyết định 125 —CT ngày 18/4/1989 “tái thiết lập, duy trì và cải tiến chất lượng năng suất các giống chăn nuôi”

16. Frank Ellis (1993), Kinh tế hộ nông dân và phát triển nông

nghiệp, NXB Nông nghiện, Hà Nội

17. Tổng cục thống kê (2010), Kết quả tổng điều tra nông thôn,nông

nghiệp và thuỷ sản năm 2009

18. Các trang web cung cấp thông tin về chăn nuôi và tình hình chăn

nuôi htfp://agriviet.com ; www.cucchannuoi.gov.vn

25

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân Xã Ngọc Lũ – Bình Lục –Hà Nam (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)