+ Đội ngũ cán bộ tỪ xã xuống thôn có tỉnh thần đoàn kết thống nhất
cao, có tỉnh thần chuyên môn và năng lực lãnh đạo.
+ Nhân dân trong xã có tỉnh thần đoàn kết, cần cù sáng tạo trong
lao động.
2.3.2. Những khó khăn và tỒn tại
+ Đồng ruộng không bằng phẳng nhự mong muốn, cơ sở hạ
tầng chưa hoàn chỉnh.
+ Tư tưởng nhận thức của môt bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân
dân về sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa chưa theo kịp với yêu
cầu và đòi hỏi của cơ chế thị trường.
+ Người nông dân chưa được tập huấn đầy đủ về kỷ thuật trong
trồng trọt và chăn nuôi cho nên có nhiều bỡ nhỡ trong chăn nuôi hiện nay.
+ CƠ chế chính sách còn nhiều bất cập, chưa tạo điều kiện thuận lợi nhất để phát triển sản xuất.
2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chăn môi lợn thịt * Quy mô cơ cấu đàn lợn thịt nông hộ
Quy mô đàn lợn thịt quyết định thu nhập của hộ hộ gia đình chăn nuôi lợn thịt. Nếu hộ có quy mô lớn, vừa (tỪ 100 con/năm trở lên) thì trong chăn nuôi hộ đầu tư vào nhiều hơn, thường thì nhỮng hộ nuôi với quy mô lớn, vừa thường là những hộ đã có kinh nghiệm trong chăn nuôi, họ mở rộng quy mô để thu được kết quả, hiệu quả cao hơn nâng cao thu nhập. Ngược lại những hộ có quy mô nhỏ thường có ít kinh nghiệm trong chăn nuôi, họ chăn nuôi chủ yếu theo hướng tận dụng nên hiệu quả kinh tế không cao. Vì vậy mà thu nhập từ chăn nuôi lợn thịt giỮa các nhóm hộ này khác nhau, nhóm hộ có quy mô nhỏ thƯờng có thu nhập thấp nhất. TỪ các suy luận trên, qua số liệu thu thập được của quá trình điều tra, chúng tôi dùng phép kiểm định
số bình quân nhằm kiểm định sự khác nhau về thu nhập chăn nuôi lợn ở các hộ gia đình có quy mô chăn nuôi khác nhau.
* Giống
Chất lượng giống ảnh hưởng rất lớn đến việc phát triển chăn nuôi lợn
ở Ngọc Lũ , nó không chỉ làm ảnh hưởng đến năng suất sản phẩm mà còn ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Giống là điều kiện cơ bản
để phát huy hiệu quả đầu tư trong chăn nuôi. Mỗi giống lợn có đặc điểm sinh lý khác nhau vì vậy cung cấp giống đỦ về số lượng và chất
lượng là điều kiện quan trọng quyết định sự phát triển của đàn lợn cỮng như phát huy thế mạnh cỦa nghành chăn nuôi của xã nhà.
* Kỹ thuật chăm sóc cho chăn nuôi
Nhân tố kỹ thuật:
Cũng như rất nhiều ngành chăn nuôi khác, trong chăn nuôi lợn thịt con giống được coi là một trong nhỮng điều kiện tiên quyết để phát triển. Do
đó, nó đòi hỏi phải được chọn lọc sao cho phù hợp với mục đích sản xuất.
Nếu như con giống là điều kiện tiên quyết thì thức ăn là nền tảng cho phát triển chăn nuôi. Tuỳ theo đặc tính sinh lý cỦa mỗi gia súc mà yêu cầu
về thỨc ăn thường khác nhau và cách chuyển hóa sản phẩm cũng khác
nhau. Với lợn thịt, thức ăn là yếu tố cơ bản để tăng chất lượng thịt, tăng tỈ
lệ thịt nạc trong thịt xẻ, do đó nếu thức ăn không đỦ chất dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng đến quá trình phát triển và ảnh hưởng cả đến quá trình sản
xuất vỀ sau.
Bên cạnh giống và thỨc ăn, quá trình chăm sóc và nuôi dưỡng cũng có
ảnh hưởng lớn đến sức sản xuất của lợn, từ đó quyết định đến hiệu quả của chăn nuôi lợn.Việc chăm sóc và nuôi dưỡng lợn thịt không giống nhau trong suốt thời kỳ, từ vận động cho lợn đến phối hợp các loại thức ăn trong khẩu phần ăn của lợn.
Công tác thú y rất quan trọng ảnh hưởng tới sỰ phát triển của đàn lợn. Nếu được thực hiện tốt sẽ tạo điều kiện cho các hộ yên tâm đầu tư chăn
nuôi lợn thịt.
*Thú y phòng bệnh
Ngoài yếu tố giống, thỨc ăn, công tác thú y phòng bệnh ảnh hưởng
trực tiếp đến năng suất, khả năng sinh trưởng và phát triển cỦa đàn lợn và hiệu quả chăn nuôi. Muốn đàn lợn khỏe mạnh, phát triển nhanh cho năng suất cao thì đòi hỏi trong quá trình chăn nuôi, các nông hộ phải chú ý thực hiện tốt công tác thú y phòng bệnh cho đàn lợn.
Qua thực tế điều tra cho thấy. Hầu hết các hộ chăn nuôi đều thực
hiện công tác thú y phòng bệnh cho đàn lợn thịt nhưng vì kỹ thuật chăn nuôi và sự hiểu biết về dịch bệnh chưa tốt nên lợn thường mắc các loại bệnh như ho kha, tiêu chảy,... các hộ chỉ biết phòng bệnh chưa có thuốc điều trị. Các cán bộ thú y của xã cũng đã tiến hành tiêm phòng, kiểm tra định kỳ
nhưng do liều lượng còn hạn chế và không kịp thời nên không thu được
kết quả cao, đại đa sốcác hộ tự tiêm, phòng dịch bệnh trực tiếp. Vì vậy đòi hỏi xã phải quan tâm hơn nữa trong công tác đào tạo cán bộ thú y để chữa trị kịp thời không ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi lợn của xã.
* Đầu tư vốn cho chăn nuôi
Khó khăn nhất của hộ gia đình nông dân là thiếu vốn đầu tư cho sản xuất nhất là trong chăn nuôi. ĐỂ phát triển chăn nuôi theo hƯỚng sản xuất
hàng hoá thì phải tăng quy mô đàn gia súc, tăng cưỜng đầu tƯ thâm canh, áp
dụng các biện pháp kỹ thuật trong chăn nuôi. Do vậy yêu cầu đầu tư vốn
lớn. Hiện tại các hỘ gia đình chăn nuôi lợn ở Ngọc Lũ, đặc biệt là hộ gia đình ở xóm mới (20 hộ) vẫn còn gặp khó khăn trong khâu vốn. Hiện nay Ở
cấp tỉnh Hà Nam, huyện Phủ Lý , Bình Lục xã Ngọc Lũ cũng đã có nhiều
nguồn vốn vay cho nông dân vay: Quỹ xoá đói giảm nghèo, quỹ giải quyết việc làm; vốn vay theo các chương trình dự án; ở cấp xã thì có quỹ cỦa các đoàn, hội, hình thức tín dụng... nhưng lượng vốn vay còn ít và thời gian ngắn nên việc phát triển đàn lợn thịt theo hƯớng sản xuất hàng hoá chưa được phổ biến rộng ra toàn xã.
* Thức ăn cho chăn nuôi
Nguồn thức ăn đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho chăn nuôi lợn sẽ
mang lại hiệu quả kỹ thuật cũng như hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Phương thức chăn nuôi truyền thống tận dụng những phụ phẩm thừa
thường cho kết quả và hiệu quả thấp, phương thức chăn nuôi công nghiệp
sử dụng thức ăn do các nhà máy đã chế biến sẵn đem lại hiệu quả cao hơn trong điều kiện vốn đầu tư lớn, giống phải đảm bảo, phương thức chăn
nuôi bán công nghiệp phù hợp với sản xuất và đời sống của hộ nông dân.
Trên địa bàn thị trấn Trần Cao, phương thức chăn nuôi bán công nghiệp được áp dỤụng rộng rãi. HƯớng sử dụng thức ăn hỗn hợp khô hay còn gọi phương thức cho ăn thẳng thường đem lại giá trị sản xuất cao hơn, thời gian nuôi ngắn hơn, chi phí thỨc ăn cao hơn song mức tăng chỉ phí lại nhỏ hơn mỨc tăng giá trị sản xuất do vậy thu nhập lớn hơn, hiệu quả kinh tế đảm bảo hơn.
e_ Thị trường và tiêu thụ sản phẩm
Trong sản xuất nói chung và nhất là trong sản xuất hàng hoá, khâu tiêu
thụ sản phẩm và lưu thông hàng hoá là hết sức quan trọng, quyết định
đến hiệu quả sản xuất kinh doanh thu hồi vốn và kết thúc chu kỳ sản xuất.
Cơ sở hạ tầng, đường giao thông phát triển tạo điều kiện thuận lợi
cho việc khai thác thị trường tiêu thụ mỤc tiêu. Ngoài cung cấp lượng thịt cho tiêu dùng hàng ngày cỦa người dân Xã Ngọc Lũ lợn thịt trong các hộ
gia đình còn được bán ra các khu vực khác đặc biệt là nhỮng nơi có mức
sống của người dân cao hơn như: Nam Định, Hà Nam và các tỉnh, thành phố
khác như Hà Nội, Hải Dương... thông qua hệ thống thương lái trong và
ngoài địa phương. Đây là nhỮng thị trường lớn, nhu cầu tiêu thụ mạnh, giá cả cao hơn đặc biệt là thị trường Hà Nội. Ngoài ra trước xu thế của hội nhập kinh tế thế giới đặc biệt là từ khi nước ta chính thức gia nhập WTO thì nhu cầu tiêu thụ hàng hoá của thị trường khu vực và thế giới là rất lớn
trong đó nhu cầu về thực phẩm cũng nằm trong xu hướng đó và thịt lợn là
một mặt hàng có tiềm năng xuất khẩu lớn của các nước đang phát triển nhƯ nƯớc ta.
2.4. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO