Xuất ý tưởng mới về bã đậu nành

Một phần của tài liệu Tận dụng và xử lý phế phụ liệu trong quy trình sản xuất sữa đậu nành đóng hộp (Trang 47 - 50)

Hình 2.7 Thiết bị phối trộn

3. xuất ý tưởng mới về bã đậu nành

- Sản xuất thực phẩm chức năng từ bã đậu nành

- Sản xuất phân bón cho cây trồng từ bã đậu nành

- Sản xuất thức ăn cho gia súc từ bã đậu nành

- Sản xuất mỹ phầm làm đẹp từ bã đậu nành

KẾT LUẬN

Sau một thời gian tìm hiểu, cùng với sự giúp đỡ truyền đạt từ cô Lê Hương Thủy, đến nay chúng em đã có thêm những kiến thức mới. Đặc biệt là những kiến thức về tận dụng phế phụ liệu trong công nghệ sản xuất đậu nành giúp ích cho công việc sau khi ra trường. Bên cạnh đó việc thực hiện đề tài này cũng là cơ hội tốt để tìm hiểu thực tế về việc tận dụng phế phụ liệu ở Việt Nam hiện nay. Với công việc thực tế sau khi ra trường đó là nắm bắt, phân tích được nhu cầu của thị trường, của xã hội, các ngành sản xuất có liên quan từ đó lên phương án để đáp ứng nhu cầu tốt nhất. Trong quá trình tìm hiểu, tính toán, dựa vào những giáo trình, tài liệu đáng tin cậy tìm ra cách tận dụng phế liệu một cách thích hợp, có hiệu quả nhất để áp dụng tại Việt Nam. Vì đây là công việc còn mới mẻ đối với sinh viên ít kinh nghiệm thực tế nên không tránh khỏi những thiếu xót. Chúng em mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ cô để đề tài được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Phạm Văn Thiều, 2002. Cây đậu tương kỹ thuật trồng và chế biến sản phẩm. NXB Nông Nghiệp Hà Nội, trang 73.

[2] John G.Holt, Noel R.Knieg, Peter H.A.Sneath, James T. Staley, Stanky T.Williams,

Bergey’s Manual of Determinative bacteriology, Ninth edition.

[3] Nguyễn Văn Huấn, GĐ nhà máy sữa Thống Nhất, phát biểu tại Sở KH & CN TP.HCM tháng 12.2006.

[4] Lại Mai Hương và các CTV (2008), Nghiên cứu công nghệ chế biến bã đậu nành tạo

chế phẩm dinh dưỡng giàu chất xơ, Báo cáo nghiệm thu, Trường Đại học Bách Khoa,

TPHCM.

[5] Nguyễn Trí Lộc, GĐ nhà máy II của Cty Tribeco, phát biểu tại Sở KH & CN TP.HCM tháng 10.2007.

[6] Lê Chiến Phương, Lê Thị Bích Phượng, Đỗ Thị Tuyến, Vũ Đăng Khánh (2004),

Nghiên cứu chế biến các loại thực phẩm ăn liền, thực phẩm lên men có giá trị dinh dưỡng cao, tiện sử dụng từ đậu nành và các phế liệu của nó, Viện Sinh học Nhiệt đới, TPHCM.

[7] Lê Chiến Phương, Võ Thanh Trang (2007), Nghiên cứu chế biến pho mai đậu nành, tóm tắt kỷ yếu hội nghị khoa học và công nghệ, Viện sinh học Nhiệt đới, TPHCM.

[8] http://www.thuvienhoasen.org/anchay-21-daunanh.htm

[9] Hồ Thị Ren (2004), Thử nghiệm xử lý bã đậu nành (okara) bằng nấm mốc thành

nguyên liệu thích hợp để chế biến thực phẩm, Khóa luận cử nhân khoa học ngành CNSH,

Trường Đại học Khoa học tự nhiên, TPHCM. [10] http://www.soymilkquick.com

[11] Lê Ngọc Tú chủ biên, La Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Phạm Quốc Thăng, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Lê Đoan Diên (1998), Hóa sinh học công nghiệp, NXB Khoa học và Kỹthuật, Hà Nội, 153-154.

[13] Fax của nhà máy Dielac gởi phòng kỹ thuật Cty Sữa Việt Nam 10.8.2001.

[14] Hội nghị triển khai chương trình phát triển các sản phẩm công nghiệp chủ lực của TP.HồChí Minh giai đoạn 2002-2005, 18.12.2002.

[15] Vander Riet, W.B.; Wight, A.W; Cilliers, J.J.L; Datel, J.M.Food (1989) “Chemical

investigation of tofu and its by product okara”, Food Chem, (34), 193-202.

[16] Ngạc Văn Giậu, Chế biến đậu nành và lạc thành thức ăn giàu protein, NXB Nông nghiệp Tp.HCM, 1983.

[17] PGS. Tiến sĩ Dương Thanh Liêm, Dinh dưỡng và thực phẩm, trường đại học Nông Lâm TPHCM.

[18] Ngô Thế Dân và cộng sự, Cây đậu tương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1998, 115 trang.

[19] Lê Văn Việt Mẫn, Công nghệ chế biến thực phẩm, NXB ĐHQG, Tp.HCM, 2011. [20] Lê Văn Phương, Quảng Văn Thịnh, Kĩ thuật sản xuất nước tương và nước chấm, NXB Khoa học, 1968.

[21] Lê Bạch Tuyết, Các quá trình chế biến trong công nghệ thực phẩm, NXB Giáo dục. [22] George Di.Saravacos, Athanasios E.Kostaropoulos, Handbook of food processing

equipment, Kluwer Academic/Plenum Publishers, 2001.

[23] Hồ Thị Ren (2004), Thử nghiệm xử lý bã đậu nành (okara) bằng nấm mốc thành nguyên liệu thích hợp để chế biến thực phẩm, Khóa luận cử nhân khoa học ngành CNSH, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, TPHCM.

[24] Lê Chiến Phương, Lê Thị Bích Phượng, Đỗ Thị Tuyến, Vũ Đăng Khánh (2004), Nghiên cứu chế biến các loại thực phẩm ăn liền, thực phẩm lên men có giá trị dinh dưỡng cao, tiện sử dụng từ đậu nành và các phế liệu của nó, Viện Sinh học Nhiệt đới, TPHCM.

[25] Keith H.Steinkraus, Industrialisation of Indigenous Fermented Foods, MARCEL DEKKER, INC – NEW YORK BASEL. ISBN: 0-8247-4784-4 (Library of Congress Cataloging-in- Publication Data),

Một phần của tài liệu Tận dụng và xử lý phế phụ liệu trong quy trình sản xuất sữa đậu nành đóng hộp (Trang 47 - 50)