Kết quả sau hai năm thực hiện thuế GTGT

Một phần của tài liệu Tác động của thuế GTGT tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt nam.doc (Trang 39 - 44)

III. Tình hình thực tế áp dụng thuế GTG Tở các doanh nghiệp

2. Kết quả sau hai năm thực hiện thuế GTGT

Sau hơn hai năm thực hiện luật thuế GTGT về cơ bản đã đạt đợc các yêu cầu đề ra. Luật thuế GTGT đã đi vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh giữ đợc ổn định, bớc đầu đã phát huy đợc tác dụng.

2.1 Khuyến khích đầu t , thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh.

Việc thực hiện luật thuế GTGT tạo điều kiện cho giá thành các công trình đầu t xây dựng cơ bản, giảm khoảng 10% so với trớc đây, toàn bộ thuế GTGT của công trình xây dựng cơ bản đợc hạch toán riêng không tính vào giá thành công trình nh thuế doanh thu, vì vậy chi phí khấu hao tài sản cũng giảm thấp hơn. Các doanh nghiệp mua sắm tài sản cố định có thuế GTGT đều đợc khấu trừ hoặc hoàn thuế; Mặt khác khi nhập khẩu thiết bị máy móc, phơng tiện vận tải chuyên dùng, loại trong nớc cha sản xuất đợc để đầu t thành tài sản cố định theo dự án thì không thuộc diện chịu thuế GTGT. Từ khi thực hiện Nghị định số 78/NĐ-CP giảm 50% mức thuế GTGT đối với sản phẩm xây dựng cơ bản thì mức thuế GTGT các doanh nghiệp xây lắp còn phải nộp sau khi khấu trừ đầu vào bình quân chỉ còn khoảng 1% đến 2%, thấp hơn so với mức 4% khi nộp thuế doanh thu, thậm chí còn đợc hoàn thuế.

Đối với các công trình đầu t bằng vốn ODA không hoàn lại thì không hoàn thuế GTGT, nếu thuộc vốn ODA vay thì đợc hoàn thuế GTGT trong thời gian 3 ngày kể từ ngày nộp tờ khai.

Thực hiện thuế GTGT còn thúc đẩy sản xuất kinh doanh, lu thông hàng hóa phát triển do thuế GTGT chỉ thu thêm giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ qua các khâu sản xuất, lu thông đến khâu tiêu dùng cuối cùng với 2 phơng pháp tính thuế; (phơng pháp khấu trừ thuế và phơng pháp trực tiếp). Đã khắc phục đợc nhợc điểm của thuế doanh thu là thuế chồng lên thuế, đã thúc đẩy công nghiệp hoá, hiệp tác sản xuất nhất là trong lĩnh vực sản xuất cơ khí nh sản xuất, lắp ráp xe đạp, xe máy, ô tô, điện tử .

Trong quá trình thực hiện, một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh những mặt hàng, dịch vụ gặp khó khăn do thuế GTGT cao hơn thuế doanh thu nhng cha chuyển đổi kịp cho phù hợp với cơ chế thuế mới và chịu sự ảnh hởng lớn của cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ trong khu vực nh: than, cơ khí (trừ sản phẩm cơ khí tiêu dùng), luyện cán, kéo kim loại, máy vi tính, hoá chất cơ bản, hoá dợc,vận tải, bốc xếp, xây dựng, lắp đặt, khách sạn, ăn uống, du lịch đã đợc Quốc hội, Chính

phủ, Bộ Tài Chính thực hiện các biện pháp xử lý, tháo gỡ khó khăn nh: giảm mức thuế nhập khẩu của 569 mặt hàng là vật t, nguyên liệu phục vụ sản xuất trong nớc với số thuế giảm gần 1000 tỷ đồng, giảm mức thuế GTGT đầu vào theo tỷ lệ ấn định đối với một số mặt hàng.

Bằng các nội dung chính sách và biện pháp tháo gỡ khó khăn nêu trên, luật thuế GTGT đã góp phần khuyến khích đầu t và ổn định sản xuất kinh doanh.

Trong năm 1999, tuy gặp nhiều khó khăn do số dự án đầu t trực tiếp của nớc ngoài giảm khoảng 12,5% nhng tổng vốn đầu t vẫn tăng so với năm 1998, trong đó vốn đầu t trong nớc tăng khoảng 28,0%, vốn ODA tăng khoảng 16%. Một số sản phẩm chủ yếu đạt khá so với năm 1998 là: dầu thô tăng 19%, sữa hộp tăng 8,7%, đờng mật tăng 28%, bia tăng 1,5%, giấy bìa tăng 8,8%, xi măng tăng 9,2%, thép cán tăng 12,9%, điện phát ra tăng 9,7%…

Mặt khác, năm 1999 do bị ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, tốc độ tăng trởng kinh tế so với những năm trớc giảm nhng cũng đạt 4,8%; giá trị tổng sản lợng công nghiệp đạt 10,4%; giá trị tổng sản lợng nông nghiệp đạt 5,2%. Sự giảm sút tốc độ tăng trởng kinh tế đã đợc chặn lại, nhịp tăng trởng kinh tế đã khá lên và đạt khoảng 6,7%. Sản xuất công nghiệp có tốc độ tăng trởng cao, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 15,5% so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Khu vực ngoài quốc doanh tăng 18,5%; Khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng 17,3%; sản xuất nông nghiệp tiếp tục tăng, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 4,9% so với kế hoạch, các hoạt động dịch vụ đã đợc đẩy mạnh, giá trị các ngành dịch vụ tăng khoảng 6%. Tổng mức lu chuyển hàng hoá tăng 10%, doanh thu du lịch tăng 14%, doanh thu ngành bu điện tăng 8,5%, doanh thu hàng không tăng 14%, vận tải hàng hoá tăng 10,4%, vận tải hành khách tăng 5,5%.

Nhiều sản phẩm quan trọng trong hai năm có mức tăng khá cả về sản xuất và tiêu thụ nh: Dầu thô, điện, than sạch, xi măng, thép, phân đạm, giấy, hàng may mặc, vải, đờng mật, dầu thực vật Đặc biệt, nhiều loại sản phẩm cơ khí đã tăng…

đáng kể do chất lợng đợc nâng lên, thị trờng tiêu thụ có cải thiện nh: Động cơ điện (năm 2000 tăng 12,1%), động cơ điêzel (năm 2000 tăng 9,2%), quạt điện (năm 2000 tăng 17,6%), bơm thuốc trừ sâu (năm 2000 tăng 33,3%), máy công cụ (năm

2000 tăng 21,2%), máy biến thế (năm 2000 tăng 14,5%)…

Hầu hết các mặt hàng có mức tăng trởng khá là những mặt hàng đợc giảm 50% mức thuế suất thuế GTGT nh: than, thép, các sản phẩm cơ khí (trừ sản phẩm cơ khí tiêu dùng), giấy in báo, vận tải, du lịch .Đối với sản xuất đ… ờng mật, nhà n- ớc gần nh là giảm 100% mức thuế suất thuế GTGT.

Một tác động rõ nét nhất là với thuế suất 0% việc hoàn thuế GTGT đã thiết thực hỗ trợ các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu thông qua việc giảm bớt đợc giá thành, tạo điều kiện cạnh tranh thuận lợi hơn trên thơng trờng quốc tế. Thuế GTGT đánh vào hàng nhập khẩu đã tích cực góp phần bảo vệ sản xuất nội địa và phát huy tiềm năng của nội lực kinh tế. Việc thuế GTGT không đánh vào vốn đầu t và thuế TNDN có các mức miễn giảm thuế phải nộp khác nhau trong thời gian đầu cơ sở sản xuất mới đợc thành lập đã góp phần khuyến khích đầu t vào những lĩnh vực ngành nghề, vùng kinh tế đợc u đãi đầu t. Tổng mức đầu t xã hội năm 1999 bằng 141,1% năm 1998 và năm 2000 bằng 112% năm 1999 đã góp phần bảo đảm sự tăng trởng về kinh tế.

2.2 Khuyến khích xuất khẩu, bảo hộ sản xuất trong nớc, sắp xếp lại cơ cấu nền kinh tế.

Để khuyến khích xuất khẩu, đại bộ phận hàng hoá xuất khẩu đều đợc áp dụng mức thuế suất 0%. Một số loại hàng chịu thuế xuất khẩu nh: gạo, than đá, sản phẩm từ gỗ trồng rừng, bàn ghế, sản phẩm chế biến từ kim loại (dây đồng, dây nhôm ..) trong năm 1999 cũng đợc giảm thuế xuất khẩu để đẩy mạnh xuất khẩu. Cùng với các biện pháp xuất khẩu nh : Cho phép các doanh nghiệp sản xuất trong nớc đợc xuất khẩu trực tiếp, thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu... thì việc thực hiện luật thuế GTGT có tác dụng rõ nét nhất, trực tiếp đến khuyến khích xuất khẩu. Theo quy định của luật thuế GTGT hàng hoá xuất khẩu đợc hởng thuế suất 0% tức là đợc hoàn toàn bộ số thuế GTGT đã nộp ở đầu vào, việc hoàn thuế GTGT đầu vào đối với hàng hoá xuất khẩu thực chất là Nhà nớc trợ giá cho hàng hoá xuất khẩu nên đã giúp cho doanh nghiệp xuất khẩu tập trung đợc nguồn hàng trong nớc để xuất khẩu và có lợi thế hơn trớc do giảm đợc giá vốn hàng xuất khẩu và vì thế góp phần tăng khả năng cạnh tranh với hàng hoá trên thị trờng quốc tế. Trong năm 1999 số tiền đã hoàn thuế, tăng vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu khoảng 1.800 tỷ đồng.

Vì vậy trong điều kiện thị trờng xuất khẩu bị hạn chế, giá xuất khẩu giảm nh- ng với sự cố gắng của các ngành, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu và tác động của cơ chế chính sách nên tổng giá trị xuất khẩu của nớc ta năm 1999 vẫn tăng so với năm 1998 là 23,15% và năm 2000 dự kiến là 21,4%. Việc hoàn thuế GTGT đối với hàng hoá xuất khẩu năm 1999 là 2.700 tỷ đồng và năm 2000 là 5.000 tỷ đồng trong đó những mặt hàng đợc hoàn thuế đầu vào nhiều, xuất khẩu tăng so với năm 1998 nh là: cao su 37,2%, cà phê 27,6%, gạo 21,4%, thuỷ sản 14,1%, rau quả 39,6%, giày dép 36,4%, dệt may 15,1%, thủ công mỹ nghệ 48,6%, điện tử 17,5% .

Thuế GTGT đánh vào hàng hoá nhập khẩu đã cùng với thuế nhập khẩu góp phần bảo hộ có hiệu quả sản xuất trong nớc, đây là biện pháp hết sức quan trọng. Thực tế trong năm 1999, Việt nam đã giảm thuế nhập khẩu 569 lần mặt hàng với số thuế giảm gần 100 tỷ đồng và giảm thuế theo chơng trình cắt giảm thuế quan CEPT 3591 dòng hàng (tính đến năm 1999) trong đó riêng năm 1999 là 1872 dòng hàng.Việc hoàn thuế GTGT đối với hàng hoá xuất khẩu năm 1999 là 2.700 tỷ đồng và năm 2000 là 5.000 tỷ đồng. Trong đó hoàn thuế đối với hàng xuất khẩu lớn nhất là ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Những mặt hàng hoàn thuế nhiều nh gạo, hạt tiêu, hàng dệt may, giày dép, hàng điện tử, hàng thuỷ sản, hàng thủ công mỹ nghệ là những mặt hàng xuất khẩu lớn.

Việc thực hiện luật thuế GTGT cùng với các luật thuế mới khác trong năm 1999 góp phần cơ cấu lại nền kinh tế đợc thể hiện rõ nét trên các mặt: hợp lý hoá và giảm số thuế suất, từ đó đòi hỏi và khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, đạt và vợt mức lợi nhuận trung bình của xã hội. Thông qua việc u đãi đầu t các luật thuế mới đã khuyến khích việc đầu t vào các lĩnh vực, ngành nghề, vùng kinh tế theo định hớng phát triển của Nhà nớc, thúc đẩy việc chuyên môn hoá, hợp tác hoá. Không còn đánh trùng thuế nh thuế doanh thu trớc đây, khuyến khích việc sản xuất kinh doanh những hàng hoá mà Việt nam có thế mạnh nh: nông sản, lâm sản, hải sản, thủ công mỹ nghệ do đợc khấu trừ vào một tỷ lệ ấn định từ 3% - 5% khi mua hàng của nông dân. Trờng hợp nông sản, lâm sản, hải sản xuất khẩu nếu có thuế GTGT đầu vào cũng đợc hoàn thuế.

2.3 Không gây biến động về giá.

Trong hai tháng đầu áp dụng luật thuế giá trị gia tăng, giá một số mặt hàng nh lơng thực, thực phẩm, công nghệ phẩm, dợc phẩm nhích lên so với tháng 12…

năm 1998. Nhng do Nhà nớc đã áp dụng một số biện pháp nh: miễn thuế đối với hoạt động buôn chuyến lơng thực, thực phẩm; tăng cờng quản lý thị trờng, dán tem hàng hóa, chống buôn lậu, chống hàng giả, thực hiện niêm yết giá nên giá…

cả trở lại ổn định. Trong 2 năm giá cả không có biến động nhiều, cụ thể nh: Năm 1999 chỉ số giá tiêu dùng tăng khoản 0,1% và năm 2000 chỉ số giá tiêu dùng dự kiến chỉ tăng 1%. Trong đó giá hàng lơng thực, thực phẩm liên tục giảm làm chỉ số giá hàng tiêu dùng giảm. Giá dầu mỏ trên thế giới tăng từ cuối năm 1999 và tăng cao hơn ở năm 2000 làm cho giá một số vật t, nguyên liệu nhập khẩu tăng lên, ảnh hởng đến chi phí sản xuất trong nớc.

2.4 Không ảnh hởng đến kế hoạch thu NSNN.

Trong 2 năm 1999-2000 cơ quan thuế đã phải hoàn trên 9000 tỷ đồng tiền thuế GTGT nhng ngành thuế vẫn đảm bảo hoàn thành vợt mức dự toán thu đợc

giao (năm 1999 đạt 106,8%; năm 2000 đạt 109% và tăng 102% so với năm 1999, góp phần bảo đảm tỷ lệ tích luỹ tăng lên gấp đôi sau 10 năm, từ 14% GDP năm 1991 lên 27%-28% GDP vào năm 2000, duy trì đợc tỷ lệ động viên về thuế, phí, lệ phí trong 10 năm qua là 19,4% GDP. Những con số đó có ý nghĩa rất lớn, vừa góp phần trực tiếp tạo ra tốc độ tăng trởng, vừa tạo ra một cách nhìn mới về cách thức và khả năng huy động nguồn lực phát triển đất nớc trong tơng lai.

Xét theo địa phơng thì có 61/61 tỉnh, thành phố đều hoàn thành và hoàn thành vợt mức dự toán năm nên khả năng các địa phơng đợc thởng lớn. Trong đó có 22/61 địa phơng hoàn thành toàn diện cả 3 chỉ tiêu chủ yếu là thu từ khu vực doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và khu vực ngoài quốc doanh. Số địa phơng hụt thu về thuế GTGT Ngân sách Trung Ương phải bù thêm chỉ có 14 địa phơng và số phải bù cũng không lớn.

Tuy nhiên tỷ lệ động viên thuế và phí trên GDP của năm 1999 thấp (17,6%) cha đạt đợc mức độ động viên theo nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc đã đề ra là 20% - 21% GDP.

2.5 Tổ chức tốt công tác quản lý hạch toán kinh doanh của các doanh nghiệp.

Để từng bớc thực hiện chính sách công bằng về thuế, Bộ Tài Chính đã điều chỉnh từ 11 mức thuế suất thuế doanh thu xuống còn 3 mức thuế suất thuế GTGT, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải phấn đấu sắp xếp, tổ chức lại sản xuất, đổi mới trang thiết bị, nâng cao trình độ quản lý để thực hiện đợc các mức thuế suất mới. Do yêu cầu của việc kê khai thuế GTGT, khấu trừ thuế GTGT đầu vào đã thúc đẩy các doanh nghiệp, ngời kinh doanh chú trọng tổ chức thực hiện tốt hơn công tác mở sổ sách kế toán, ghi chép quản lý và sử dụng hoá đơn chứng từ. Trong năm 1999, số lợng hoá đơn các doanh nghiệp sử dụng tăng gần gấp đôi so với năm 1998 và mức sử dụng hoá đơn tăng thể hiện sự chuyển biến một bớc tiến mới trong công tác sử dụng hoá đơn và quản lý của doanh nghiệp. Sự chuyển biến này thể hiện chuyển biến một bớc tiến mới trong công tác sử dụng hoá đơn và quản lý của doanh nghiệp. Sự chuyển biến này thể hiện rõ nhất trong các doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và hộ kinh doanh cá thể. Hơn 30.000 t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần đã thực hiện chế độ kế toán, hoá đơn chứng từ nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, hơn 200.000 hộ kinh doanh cá thể đã thực hiện chế độ kế toán, hoá đơn chứng từ chuyển từ hình thức nộp thuế khoán trớc đây sang nộp thuế GTGT theo phơng pháp kê khai trực tiếp.

Đối với 6.000 doanh nghiệp Nhà nớc và hơn 2.400 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài công tác kế toán, hoá đơn chứng từ đã đợc củng cố, có nhiều tiến bộ so với các năm trớc đây.

Do làm tốt hơn công tác kế toán, hoá đơn chứng từ, các đối tợng nộp thuế đã chủ động kê khai lập và nộp tờ khai thuế hàng tháng tơng đối đầy đủ và đúng thời hạn. HIện nay đã có thêm khoảng 200.000 hộ cá thể, doanh nghiệp loại lớn và vừa

bắt đầu thực hiện chế độ hoá đơn để đợc nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu

trừ và có căn cứ để thực hiện chế độ tự kiểm tra, tự tính thuế, tự kê khai và tự nộp thuế vào Kho bạc Nhà nớc, nâng dần đợc trách nhiệm và nghĩa vụ khai báo, nộp thuế theo quy định của pháp luật. Chính sách thuế mới đã gắn đợc quyền lợi và nghĩa vụ của cơ sở kinh doanh, từng bớc khắc phục tình trạng cán bộ quản lý cơ sở ở nhiều nơi đã làm thay công việc tính thuế, kê khai nộp thuế của cơ sở kinh doanh. Qua đó cơ quan thuế có thêm điều kiện để quản lý hoạt động kinh doanh tính thuế qua hệ thống máy vi tính để tập trung đợc cán bộ cho công tác đôn đốc, kiểm tra, xử lý vi phạm.

Một phần của tài liệu Tác động của thuế GTGT tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt nam.doc (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w