I. Về phía Nhà nớc
1. Yêu cầu cơ bản để hoàn thiện thuế GTGT
• Quan điểm.
- Cần khắc phục t tởng chủ quan, nóng vội, cầu toàn, cắt đứt với thuế doanh thu. Không thể đòi hỏi những yêu cầu nhảy vọt đột biến hoàn toàn khác thuế doanh thu. Trong bớcđầu chuyển tiếp từ thuế doanh thu sang thuế GTGT cần có những quy dịnh mang tính quá độ, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở kinh doanh từng bớc cải tiến đợc phơng án sản xuất kinh doanh, sắp xếp lại tổ chức, quy trình hoạt động có hiệu quả, nộp thuế và có lãi, cơ quan thuế có thời gian cải tiến và củng cố đợc tổ chức bộ máy, biện pháp quản lý nghiệp vụ, đa dần việc thực hiện các nguyên tắc, chế độ mới vào nề nếp, kỷ cơng.
- Trong giai đoạn đầu áp dụng, cần u tiên cho công tác quản lý thuế, nghĩa là làm thế nào để việc quản lý thuế đơn giản nhất, có hiệu quả nhất. Sau đó khi bộ máy quản lý đã đạt đợc trình độ nhất định, theo kịp mức độ tiên tiến của thuế GTGT thì sẽ chú trọng hơn tới tính hiệu quả của loại thuế này (tức là loại bỏ tình trạng đánh thuế trùng của thuế doanh thu ).
• Về triển khai luật thuế GTGT phải bảo đảm những mục tiêu cơ bản đề ra
trong chỉ thị số 44- CT/TW ngày 4/11/1998 của Bộ Chính Trị là:
- Bảo đảm công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ của các cơ sở kinh doanh trong nền kinh tế, giúp các doanh nghiệp ổn định đợc hoạt động, nâng cao năng lực quản lý, tạo thêm khả năng cạnh tranh trong và ngoài nớc.
- Bảo đảm không ảnh hởng lớn đến kế hoạch thu của Ngân sách trung ơng trong những năm đầu thực hiện.
- Bảo đảm ổn định thị trờng trong nớc, tránh gây ra những biến động mạnh về giá cả, đặc biệt là giá cả vật t, hàng hoá quan trọng cho sản xuất và tiêu dùng thiết yếu để ổn định sản xuất, không ảnh hởng đến đời sống của nhân dân.