Khái niệm chiến l−ợc và chiến l−ợc phát triển KTNN

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chiến lược phát triển Kiểm toán Nhà nước.pdf (Trang 32 - 34)

Trong lịch sử, thuật ngữ “chiến l−ợc” lần đầu tiên đ−ợc xuất hiện trong lý luận và t− duy khoa học của các nhà quân sự. Họ th−ờng dúng khái niệm này để chỉ về những ph−ơng h−ớng, những ph−ơng thức tác chiến để giành đ−ợc những mục tiêu đã định cho cả một giai đoạn hoặc toàn bộ cuộ chiến.

Đến thời hiện tại, thuật ngữ “chiến l−ợc” đ−ợc nghiên cứu và sử dụng nhiều hơn trong các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội. Ví dụ: “Chiến l−ợc phát triển kinh tế, xã hội”; “Định h−ớng và chiến l−ợc xây dựng đội ngũ giáo viên phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá”; “Chiến l−ợc phát triển hệ thống giao thông đến năm 2010”...

Nh− vậy, thuật ngữ “chiến l−ợc” th−ờng đ−ợc quan tâm đến nh− kế hoạch có tính tổng thể, toàn cục, lâu dài, cần đ−ợc thực hiện trong một quãng

thời gian 5, 10 đến 20 năm với một hệ thống giải pháp liên quan mật thiết với nhau, h−ớng tới mục tiêu, mục đích xác định.

Trong “Từ điển Tiếng Việt” (Nhà xuất bản Đà Nẵng, năm 1997) viết:

“Chiến l−ợc: Ph−ơng châm và kế hoạch có tính toàn cục, xác định mục tiêu chủ yếu và sự sắp xếp lực l−ợng trong suốt cả một thời kỳ của cuộ đấu tranh xã hội - chính trị” (Trang 151).

Thuật ngữ “chiến l−ợc” đ−ợc định nghĩa trong “Đại từ điển Tiếng Việt”( Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, năm 1998): “Chiến l−ợc: Ph−ơng

châm và kế hoạch, m−u l−ợc toàn cục cho một thời kỳ đấu tranh và xây dựng xã hội” (Trang 358).

Để nhìn nhận vấn đề đã đủ tầm “chiến l−ợc” hay ch−a, ng−ời ta th−ờng chú ý đến các đặc tr−ng cơ bản:

- Đó là ph−ơng châm chỉ đạo có tính lâu dài;

- Đó là kế hoạch có tầm xuyên suốt cả một chặng đ−ờng dài;

- Đó là tổng thể m−u l−ợc, giải pháp, b−ớc đi... để đạt mục tiêu;

- Đó là tổng thể một hệ thống các mục tiêu gắn bó hữu cơ với nhau;

- Chiến l−ợc nhằm giải đáp những vấn đề, những mâu thuẫn lớn để thúc đẩy sự vật phát triển theo chiều h−ớng tiến bộ;

- Tầm không gian rộng, khung thời gian dài;

- Có chiến l−ợc tổng thể cho toàn quốc, có chiến l−ợc cho một địa ph−ơng, một ngành;

- Việc giải quyết các vấn đề có tầm chiến l−ợc sẽ đ−a đến sự cải cách, đổi mới về chất....

Từ những vấn đề trên đây, có thể định nghĩa: Chiến l−ợc phát triển

KTNN đến năm 2010 là toàn bộ ph−ơng châm và kế hoạch tổng thể có tính chất lâu dài nhằm nâng cao địa vị pháp lý, vị trí và vai trò của KTNN trong việc tăng c−ờng quyền và hiệu lực kiểm soát vĩ mô của Nhà n−ớc đối với tài

chính nhà n−ớc và tài sản nhà n−ớc, h−ớng tới mục tiêu công khai, minh bạch, công bằng, hiệu quả trong hoạt động tài chính và tài sản nhà n−ớc; đây là một h−ớng triển khai công cuộc cải cách hành chính trong hoạt động kiểm toán nhà n−ớc, góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà n−ớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chiến lược phát triển Kiểm toán Nhà nước.pdf (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)