Bài học kinh nghiệm rút ra từ việc nghiên cứu mô hình phát triển

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chiến lược phát triển Kiểm toán Nhà nước.pdf (Trang 92 - 94)

KTNN Việt Nam là tổ chức mới trong hệ thống các cơ quan quyền lực Nhà n−ớc. Nhu cầu định h−ớng chiến l−ợc phát triển của KTNN là rất cần thiết. Qua việc nghiên cứu các định h−ớng cơ bản về kiểm tra tài chính công của Tuyên bố Lima của INTOSAI, những nhận thức có đ−ợc thông qua việc nghiên cứu xem xét các khía cạnh quan trọng của 3 loại mô hình KTNN phổ biến trên thế giới và Luật KTNN của 3 n−ớc điển hình là Pháp, Nga và Trung Quốc. Từ đó cho chúng ta có những kinh nghiệm cần thiết, làm cơ sở để định h−ớng cho việc lựa chọn mô hình tổ chức hoạt động KTNN.

Với những kết quả nghiên cứu về mô hình KTNN ở trên kết hợp với các yêu cầu mới của việc nâng cao vai trò của KTNN trong việc thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát việc quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính của Nhà n−ớc, phục vụ công cuộc đổi mới, xây dựng Nhà n−ớc pháp quyền XHCN của Đảng và Nhà n−ớc ta, nh− Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 BCH Trung −ơng Đảng Khoá VIII đã chỉ rõ: "Đề cao vai trò của cơ quan KTNN trong

việc kiểm toán mọi cơ quan, tổ chức có sử dụng NSNN, cơ quan KTNN báo cáo kết quả kiểm toán cho Quốc hội, Chính phủ và công bố công khai cho dân biết". Chúng tôi xin kiến nghị định h−ớng về mô hình tổ chức và hoạt

động KTNN trong chiến l−ợc phát triển KTNN giai đoạn 2001 -2010.

a) Về cơ sở pháp lý : Hoàn thiện cơ sở pháp lý, môi tr−ờng pháp lý đầy

đủ cho hoạt động KTNN theo lộ trình:

- Tr−ớc hết trình Uỷ ban Th−ờng vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh KTNN tiếp theo cần nhanh chóng đ−a vào ch−ơng trình nghiên cứu.

- Xây dựng và ban hành Luật KTNN và đề xuất để đ−a một số điều khoản về KTNN vào Hiến pháp.

b) Về mô hình tổ chức KTNN:

- Xuất phát từ chế độ kinh tế - chính trị - xã hội n−ớc ta, và dựa trên nguyên tắc quyền lực Nhà n−ớc là thống nhất, cơ quan KTNN chỉ nên áp dụng

một trong hai mô hình: KTNN thành một cơ quan ngang Bộ trong Chính phủ hoặc là một cơ quan chuyên môn của Quốc hội (nếu đ−ợc Quốc hội quyết định).

- Tiếp tục phát triển KTNN theo mô hình tập trung thống nhất trực tuyến bao gồm các bộ phận giúp việc Tổng KTNN, các KTNN chuyên ngành ở Trung −ơng và các KTNN khu vực ở địa ph−ơng. Đảm bảo đến năm 2010 hình thành cho đủ 12 KTNN khu vực để đáp ứng yêu cầu kiểm toán theo quy định của Luật NSNN sửa đổi.

- Nghiên cứu lập dự án khả thi để thành lập một số Văn phòng đại diện KTNN tại một số Bộ, ngành có số thu - chi ngân sách lớn.

c) Về chức năng, nhiệm vụ:

Ngoài chức năng kiểm toán tài chính, kiểm toán tuân thủ đã đ−ợc quy định trong Nghị định số 70/CP của Thủ t−ớng Chính phủ cần thực hiện chức năng kiểm toán hoạt động để thực hiện việc kiểm tra đánh giá tình hình kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong việc sử dụng NSNN và tài sản công, qua đó để đánh giá trách nhiệm quản lý của lãnh đạo.

Ch−ơng 3

Chiến l−ợc phát triển của Kiểm toán nhà n−ớc giai đoạn 2001 - 2010

3.1 Mục tiêu chiến l−ợc phát triển KTNN đến năm 2010

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chiến lược phát triển Kiểm toán Nhà nước.pdf (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)