đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty du lịch hơng giang Chi nhánh hà nộ
2.2.4.2. Tình hình về chính trị-luật pháp
Chế độ chính trị của nớc ta hiện nay đợc coi là tơng đối ổn định và vững chắc đợc thế giới công nhận là điểm đến an toàn và thân thiện. Đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc ta ngày càng thông thoáng hơn. Thể hiện nhất quán quan điểm
mở rộng hợp tác, giao lu thân thiện với các nớc trên thế giới phù hợp với xu thế toàn cầu hoá và quốc tế hoá nền kinh tế thế giới.
Trong những năm gần đây Việt Nam tham gia xây dựng nhiều mối quan hệ quốc tế: Tham gia vào tổ chức ASEAN, tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á- Thái Bình Dơng (APEC), đặc biệt là Việt Nam đã bình thờng quan hệ hoá với Mỹ.
Trong lĩnh vực du lịch Đảng và Nhà nớc đã quan tâm lãnh đạo và chỉ đạo sát sao trong việc phát triển du lịch. Nghị quyết Đại hội Đảng IX khẳng định “ Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Thủ tớng Chính phủ cũng đã phê duyệt phát triển du lịch Việt Nam năm 2001-2010, chơng trình hành động quốc gia về du lịch 2002-2005.
Mối quan hệ quốc tế về du lịch cũng ngày càng đợc mở rộng cả trong nớc và khu vực, cả song phơng và đa phơng, ở cấp quốc gia, địa phơng và doanh nghiệp. Du lịch Việt Nam đã tham gia tích cực vào tổ chức du lịch thế giới (WTO), hiệp hội lữ hành Châu á-Thái Bình Dơng (PATA), hiệp hội du lịch các nớc Đông Nam á (ASEANTA), tham gia hợp tác du lịch tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (ASEM), hợp tác hành lang đông tây, hợp tác sông Mê Kông, sông Hằng Việt… Nam cũng đã ký các hiệp định hợp tác về du lịch và thiết lập các mối quan hệ về du lịch với nhiều nớc trên thế giới..
Hệ thống luật pháp của nớc ta ngày càng kiện toàn một cách đầy đủ và đồng bộ hơn với nhiều bộ luật, pháp lệnh, quy định cụ thể Nhằm tăng c… ờng công tác quản lý của Nhà nớc tạo ra khung hành lang pháp lý vững chắc đảm bảo cho các doanh nghiệp có quyền tự chủ trong các hoạt động kinh doanh của mình hơn.
Trong lĩnh vực du lịch hiện nay có nhiều văn bản pháp luật ra đời nhằm phục vụ cho các hoạt động của ngành nh: pháp lệnh du lịch, Nghị định 27-2000/NĐ/CP về kinh doanh lữ hành và hớng dẫn du lịch, Nghị định 47/2001/NĐ/CP về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn, tổ chức thanh tra du lịch và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động lữ hành và thành tra du lịch. Dự án xây dựng luật du lịch đã đợc Quốc hội chấp nhận và đa vào nội dung chơng trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội trong giai đoạn 2002-2007.